Dù đã lùi lại một ngày so với thời gian dự kiến ban đầu, nhưng phiên đấu thầu vàng đầu tiên sau 11 năm của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) diễn ra sáng 23/4 vẫn chưa đạt kết quả khả quan khi chỉ có 3.400 lượng trúng thầu, tức chỉ khoảng 20% so với khối lượng đưa ra đấu thầu là 16.800 lượng vàng.
Dù đã lùi lại một ngày so với thời gian dự kiến ban đầu, nhưng phiên đấu thầu vàng đầu tiên sau 11 năm của Ngân hàng Nhà nước diễn ra sáng 23/4, vẫn… ế. Chỉ có 3.400 lượng trúng thầu, tức là chỉ khoảng 1/5 so với khối lượng đưa ra đấu thầu.
Ngày 22-4, tỉ giá trung tâm được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) niêm yết ở mức 24.272 đồng/USD, tăng thêm 12 đồng so với cuối tuần trước.
Giá USD ở các ngân hàng thương mại tiếp tục tăng lập đỉnh mới sau thông tin Ngân hàng Nhà nước bắt đầu bán ngoại tệ can thiệp thị trường từ 19-4
Ngày 19/4, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bán ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng với giá 25.450 đồng/USD nhằm 'hạ nhiệt' tỷ giá. Đây là động thái tích cực. Tuy nhiên theo các chuyên gia, cũng cần thận trọng để tránh lãi suất huy động tăng trở lại.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công khai bán can thiệp ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng có trạng thái ngoại tệ âm để chuyển trạng thái ngoại tệ về 0 từ hôm nay (ngày 19-4), với mức bán tỷ giá can thiệp là 25.450 đồng.
Tỷ giá VND/USD liên tục xô đổ các kỷ lục mới và dự báo còn 'rất nóng'. Nhìn lại 2 năm 2022 và 2023, có 3 bước để kiểm soát tỷ giá. Hiện Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện bước 1 là hút thanh khoản bằng tín phiếu và các nghiệp vụ khác. Tuy nhiên, tỷ giá sau 5 tuần chưa có dấu hiệu dịu bớt, vậy đâu sẽ là các công cụ tiếp theo sẽ được 'kích hoạt'?
Tính đến ngày 4-4, tỷ giá chính thức đã tăng 2,87% so với cuối năm 2023, lên đỉnh lịch sử là 24.740 VNĐ/USD. Đây là mức tăng đáng kể so với cùng kỳ của nhiều năm trước và gần bằng mức tăng trong cả năm 2023. Còn tính từ đầu năm 2022 đến nay, tức là trong vòng 28 tháng, tỷ giá đã tăng đến 9,42%. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tăng tỷ giá, nhưng lý do chính là chênh lệch lãi suất giữa VNĐ và USD.
Trong bối cảnh tỷ giá căng thẳng, Ngân hàng Nhà nước có thể chọn phương án tăng lãi suất liên ngân hàng để giảm áp lực tỷ giá. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng tăng lãi suất trên thị trường liên ngân hàng không đủ, phải tính đến thị trường dân cư, tức là tăng lãi suất 'tiết kiệm dân cư'.
Nhà đầu tư nên áp dụng chiến lược lướt sóng T+ đối với những cổ phiếu thuộc nhóm ngành thu hút dòng tiền tốt và thanh khoản gia tăng ổn định.
Thị trường chứng khoán tích cực ngay khỉ mở cửa phiên sáng 13/3, sắc xanh lan tỏa và chỉ số duy trì đà tăng suốt phiên giao dịch.
Nhiều chuyên gia cho rằng, cầu ngoại tệ để nhập khẩu vàng phi chính thức là một trong những nguyên nhân khiến tỷ giá tăng nóng thời gian qua.
Để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng tín dụng thì kích cung cũng là yếu tố quan trọng thay vì chỉ nhìn đến cầu hoặc chỉ nhìn vào chính sách tiền tệ.
'Bổ sung thêm nhiều doanh nghiệp niêm yết lớn, có chất lượng để tăng sức hút nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN), từ đó họ sẽ tạo áp lực đến các tổ chức xếp hạng để nâng hạng cho thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam' là nhận định của ông Nguyễn Đức Hùng Linh - Chuyên gia tài chính.
Nền kinh tế tiếp tục hồi phục khi Covid-19 được kiểm soát tốt sẽ là trụ đỡ cho đà tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2021.
So với cùng kỳ năm ngoái, số lượng ngân hàng có dư nợ cho vay tăng cao trong 9 tháng đã giảm mạnh...
Lãi suất huy động vẫn có thể giảm thêm dù dư địa giảm không thể bằng như 9 tháng đầu năm...
Hiện trái phiếu doanh nghiệp sơ cấp có lãi suất khoảng 10%, đây là mức lãi suất hấp dẫn nếu như so với tiền gửi tiết kiệm.
12 địa phương được công bố tăng trưởng âm mà điểm lại, toàn những tỉnh 'tên tuổi'. Thậm chí, nhiều nơi kinh tế tăng trưởng ở mức âm nặng như Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc...
Nhận định mức độ ảnh hưởng của dịch Covid-19 gây ra 'rất nghiêm trọng', Bộ Kế hoạch - Đầu tư đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế 2020 đều thấp xa so với mục tiêu 6,8% được Chính phủ và Quốc hội đề ra. Chính sách tiền tệ, tài khóa nên ra sao vào thời điểm này? ĐTTC trao đổi với ông NGUYỄN ĐỨC HÙNG LINH, Giám đốc Phân tích và tư vấn đầu tư khối khách hàng cá nhân (Công ty Chứng khoán SSI), về vấn đề này.
Trung Quốc nắm vị thế trọng yếu của trong chuỗi cung ứng toàn cầu, do đó những thiệt hại kinh tế từ dịch bệnh COVID-2019 gây ra sẽ khến thị trường tài chính toàn cầu trở nên khó lường và kém tích cực.
Điểm sáng tạo nên động lực tăng trưởng kinh tế năm 2020 là những mảng kinh doanh khai thác thị trường nội địa với sức mua 100 triệu dân.
Ông Nguyễn Đức Hùng Linh - Kinh tế trưởng kiêm Giám đốc Nghiên cứu Phát triển thuộc Công ty Chứng khoán SSI cho biết, VN-Index khởi đầu năm 2020 với mức trailing P/E 15,9 lần, thấp nhất kể từ tháng 2/2019. Với mức định giá tương đối hấp dẫn và VN-Index đã đi ngang trong một thời gian dài, hiện đang có nhiều cơ hội hơn cho TTCK khi bước sang năm 2020.
TTCK năm 2020 sẽ ra sao là chủ đề được đại diện cơ quan quản lý, thành viên thị trường phân tích, chia sẻ tại buổi công bố 10 vấn đề, sự kiện CK nổi bật năm 2019 diễn ra cuối tuần qua.
Năm 2020, thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới...
Năm 2020, các chuyên gia dự báo, cơ hội sẽ nằm ở các DN trong lĩnh vực truyền thống, trong đó có ngành phục vụ tiêu dùng, phân phối bán lẻ. Nhưng để thực sự 'thăng hoa', các DN ngành này phải biết tận dụng cơ hội, nhất là tìm kiếm những hướng đi mới.