Những ngày qua, dư luận xôn xao quanh việc nghệ sĩ Hoài Linh 'ngâm giữ' gần 14 tỉ đồng của những người hảo tâm quyên góp ủng hộ cho miền Trung nhằm khắc phục khó khăn do lũ lụt gây ra, nhưng sau gần 6 tháng vẫn chưa chuyển đến người dân bị ảnh hưởng.
Luật sư cho rằng Hoài Linh cần công khai sao kê tài khoản ngân hàng số tiền quyên góp đến thời điểm hiện tại, đồng thời có kế hoạch rõ ràng để không phụ lòng các nhà hảo tâm
Sau khi mạng xã hội lên tiếng việc Nghệ sĩ Ưu tú Võ Hoài Linh (Danh hài Hoài Linh) không đi làm từ thiện sau 6 tháng chốt sổ số tiền mình kêu gọi quyên góp được hơn 13,4 tỷ đồng (Từ 20/10/2020 - 11/11/2020), đã có nhiều tranh cãi.
'Nếu nghệ sĩ Hoài Linh không chuyển tiền từ thiện cho đồng bào miền Trung như đã thỏa thuận hoặc có gian dối để chiếm đoạt số tiền đó thì có thể bị xử lý hình sự' - luật sư Đặng Văn Cường cho biết.
Ngày 30/3, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Đóng góp ý kiến cho dự thảo sửa đổi Nghị định 64/2008/NĐ-CP' do Oxfam tổ chức. Nhiều đại biểu cho rằng, Nghị định 64 sửa đổi liên quan đến việc tạo điều kiện cho cả cá nhân và tổ chức cộng đồng tham gia công tác từ thiện, đa dạng hóa nguồn lực cộng đồng, huy động được nguồn lực trong dân và cả nguồn lực từ nước ngoài.
Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14/5/2008 của Chính phủ về 'Vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo'… đến nay đã bộc lộ một số bất cập đòi hỏi cần có sự bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn mới phát sinh.
Quan điểm trên được đưa ra tại Hội nghị góp ý dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 64/2008/NĐ-CP của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTƯ MTTQ) Việt Nam tổ chức ngày 5/3.
Ngày 5/3, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị góp ý dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 64/2008/NĐ-CP của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo. Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam dự và chủ trì cuộc họp.
Theo ông Trần Quốc Hùng, Phó Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ Việt Nam: 'Về lâu về dài, chúng ta cần có một khung pháp lý, luật cho hoạt động nhân đạo, từ thiện khuyến khích huy động nguồn lực và triển khai, tổ chức, thực hiện hiệu quả'.
Sau 1 tháng có hiệu lực, Nghị định 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh… đã nhận được nhiều đánh giá và phản hồi tích cực. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để các hoạt động thiện nguyện triển khai trên thực tế có hiệu quả, cần thúc đẩy và xây dựng hệ sinh thái thiện nguyện một cách tự nhiên và hài hòa giữa các bên.
Ngày 7-12, đồng chí TRẦN THANH MẪN, Bí thư T.Ư Đảng, Chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam dẫn đầu đoàn công tác đến thăm, làm việc tại tỉnh Quảng Bình và tặng quà người dân trong tỉnh bị ảnh hưởng của đợt mưa lũ lịch sử vừa qua.
Ngày 7/12, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn đã dẫn đầu Đoàn công tác đến thăm, tặng quà người dân tỉnh Quảng Bình chịu ảnh hưởng của bão, lũ thời gian qua.
Chiều 7-12, đồng chí Trần Thanh Mẫn, Bí thư T.Ư Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dẫn đầu đoàn công tác đến thăm, tặng quà người dân trong tỉnh bị ảnh hưởng của đợt mưa lũ lịch sử vừa qua.
Thiên tai đối với nước ta, đặc biệt là đối với các tỉnh miền Trung, như một 'cuộc hẹn' bất đắc dĩ hàng năm.
Những ngày vừa qua, người dân các tỉnh miền Trung, đặc biệt là 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế đang phải 'oằn mình' gánh chịu những hậu quả vô cùng nặng nề do mưa lũ gây ra. Nhiều người bị chết và mất tích, hàng vạn ngôi nhà bị ngập, hàng vạn ha lúa và hoa màu bị nhấn chìm trong vùng lũ, nhiều khu vực dân cư bị chia cắt, cô lập... đồng bào các tỉnh miền Trung thân yêu đang phải 'gồng mình' chống chọi với muôn vàn khó khăn, tổn thất.
Nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao sự nỗ lực của Đảng, Chính phủ trong việc giúp người dân khắc phục khó khăn trong mùa lũ.
Truyền thống tương thân tương ái, giúp người trong hoạn nạn là một trong những nét đẹp văn hóa cơ bản của người Việt đã được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử. Trong thời đại ngày nay, nét đẹp đó càng được kết tinh, lan tỏa trong cộng đồng với tinh thần nhân văn 'không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Thiệt hại do mưa lũ tại miền Trung vẫn tiếp tục tăng cao. Hiện nay, công tác cứu trợ đồng bào bị ảnh hưởng do thiên tai đang được Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền địa phương cũng như nhiều tổ chức xã hội, cá nhân hảo tâm thực hiện.
Ngày 24-10, tại TP Đồng Hới, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và đoàn công tác của Chính phủ có buổi làm việc với lãnh đạo năm tỉnh miền trung gồm Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam.
Những ngày qua, cùng với Trung ương, chính quyền các địa phương, nhiều cá nhân, tổ chức cũng đã đứng ra quyên góp, vận động và tổ chức cứu trợ cho đồng bào bị ảnh hưởng lũ lụt. Tinh thần tương thân, tương ái là rất quý báu, tuy nhiên cần thực hiện việc cứu trợ an toàn, đúng đối tượng, đúng nhu cầu là vấn đề đặt ra hiện nay.
Ngày 24/10, tại thành phố Đồng Hới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn công tác Chính phủ có buổi làm việc với lãnh đạo 5 tỉnh miền Trung gồm: Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế và Quảng Nam về công tác khắc phục hậu quả mưa lũ.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về việc xây dựng Nghị định mới thay thế cho Nghị định 64/2008/NĐ-CP.
Nghị định số 64/2008/NĐ-CP của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
Việc Thủy Tiên kêu gọi được hơn 100 tỷ đồng hỗ trợ miền Trung không vi phạm Nghị định 64/2008. Cô cũng không được quyền chuyển nhượng khoản tiền này cho bất cứ ai.
Thông tin ca sĩ Thủy Tiên quyên góp được hơn 100 tỷ đồng để hỗ trợ người dân vùng lũ miền Trung nhận được sự quan tâm của cộng đồng. Không ít ý kiến băn khoăn về tính pháp lý của việc này.
Số tiền cả trăm tỷ đồng từ các nhà hảo tâm, đang cứu giúp đồng bào ruột thịt miền Trung đang trong thảm họa lũ lụt lịch sử.
Việc quyên góp cứu trợ, hỗ trợ đồng bào gặp khó khăn trong cuộc sống, trong thiên tai là việc làm xuất phát từ tâm nhưng khi tiến hành, cần tìm hiểu kỹ nơi đến và các quy định liên quan