Nghề dệt Zèng giúp đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao A Lưới thoát cảnh nghèo khó

Nghề dệt Zèng không chỉ được bảo tồn một cách vững chắc mà còn tạo sinh kế cho bà con dân tộc thiểu số ở huyện A Lưới (Tp.Huế) thoát cảnh nghèo khó. Có được điều đó cũng nhờ vào dấu ấn đậm nét của các HTX tại địa phương khi đưa nghề dệt thổ cẩm này đi vào bài bản, chuyên nghiệp và nâng tầm giá trị.

Nghề dệt của đồng bào Khmer vùng biên giới

Ðồng bào Khmer là 1 trong 54 dân tộc anh em không thể tách rời trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Những năm qua, Ðảng, Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến các dân tộc thiểu số, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, đời sống của đồng bào Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long cải thiện rõ rệt.

Rộn ràng Ngày hội Văn hóa các dân tộc tại Gia Lai

Những ngày này, phố núi Pleiku trở nên rộn ràng hơn với Ngày hội Văn hóa các dân tộc Gia Lai lần thứ IV năm 2025, thu hút gần 800 nghệ nhân đến từ 17 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh,với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi nổi, đặc sắc, hấp dẫn…

Từ thiết chế cộng đồng đến không gian sáng tạo

Ẩn mình trong con ngõ nhỏ của làng cổ Yên Thái, ngôi đình cổ Yên Thái vừa được 'đánh thức' bởi những tác phẩm tranh lụa mềm mại và tinh tế của triển lãm nghệ thuật đương đại 'Sắc lụa'.

Đưa làng nghề dệt chiếu Cà Hom trở thành 'điểm sáng' trong bản đồ du lịch Trà Vinh

Dệt chiếu Cà Hom là một trong những nghề truyền thống của đồng bào Khmer Trà Vinh được hình thành cuối thế kỷ 19. Trải qua bao thăng trầm, nhưng với lòng yêu nghề, nhiều nghệ nhân vẫn kiên trì bám trụ, giữ gìn những giá trị cốt lõi của nghề dệt chiếu nơi đây.

Thoát nghèo nhờ phát triển du lịch cộng đồng

Nhờ khai thác hiệu quả mô hình du lịch cộng đồng, đặc biệt là sự góp sức của các hợp tác xã (HTX), hàng trăm hộ gia đình ở huyện vùng cao A Lưới đã thoát nghèo, tạo tiền đề phát triển kinh tế bền vững tại địa phương.

Khám phá du lịch cộng đồng ở xã Thạch Lâm

Nhằm khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã chú trọng đến việc phát triển du lịch cộng đồng thông qua nhiều cách làm đa dạng, phong phú. Từ đó, không chỉ bảo tồn, phát huy những nét văn hóa truyền thống của đồng bào Mường sinh sống trên địa bàn, mà còn tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Phụ nữ làng Groi phát huy nghề dệt thổ cẩm

Gần 2 năm đi vào hoạt động, Câu lạc bộ (CLB) Dệt thổ cẩm làng Groi (xã Ya Hội, huyện Đak Pơ) đã trở thành mái nhà chung cho những phụ nữ yêu thích nghề dệt. Thông qua các buổi sinh hoạt, chị em có cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm và chung tay gìn giữ, phát huy nghề dệt truyền thống.

Đánh thức tiềm năng đại ngàn, người M'Nông đưa du lịch cộng đồng vươn xa

Phát huy tiềm năng của vùng đất giàu truyền thống cách mạng và đậm đà bản sắc văn hóa, đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Nâm Nung đang từng bước biến lợi thế quê hương thành động lực phát triển du lịch cộng đồng, mở ra hướng đi mới góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.

Khi nghệ thuật kể chuyện của di tích

Nhiều di tích, ngôi đình nằm sâu trong những ngõ nhỏ, đã dần phôi pha, mờ nhạt nhưng chính nghệ thuật đã giúp những di tích này tìm lại hơi thở của mình, kể lại những câu chuyện huyền thoại một cách sinh động.

Đặc sắc trang phục của đồng bào Hrê

Trang phục của đồng bào Hrê ở huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) nam mặc khố, nữ mặc áo và váy, là lối trang phục phổ biến ở các dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên nhưng có những nét riêng.

Làng dệt khăn rằn - nơi gìn giữ vẻ đẹp truyền thống của người dân Nam Bộ

Đối với người dân miền sông nước Cửu Long, chiếc khăn rằn (mà theo lời kể của các bậc cao niên thì bắt nguồn từ khăn Krama của đồng bào dân tộc Khmer) là một vật không thể thiếu trong đời sống hằng ngày. Từ bao đời nay, nó trở thành người bạn đồng hành với người dân miệt vườn Nam Bộ, với rất nhiều công dụng như: dùng để choàng cổ, quấn đầu, lau mồ hôi, làm thắt lưng, đựng lương thực khi đi đường hay làm võng cho trẻ em...

Phát triển ngành nghề tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn

Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thông qua việc khôi phục nghề truyền thống, du nhập, phát triển nghề mới. Đó là giải pháp mà nhiều địa phương đang thực hiện nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn. Qua đó, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo diện mạo mới vùng nông thôn.

Triển lãm 'Sắc Lụa' tôn vinh giá trị nghề dệt lụa do công đức truyền dạy của Hoàng thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan

Triển lãm nghệ thuật 'Sắc Lụa' là một trong những hoạt động đặc sắc nằm trong khuôn khổ Lễ hội kỷ niệm 981 năm ngày sinh của Hoàng Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan và kỷ niệm 30 năm đình Yên Thái được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Sự kiện do Đảng ủy, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tổ chức sáng 4/4.

Du lịch Đắk Lắk có nhiều kết quả nổi bật trong Quý 1

Du lịch Đắk Lắk đã tăng trưởng gần gấp đôi cả về lượng khách và doanh thu trong Quý 1 năm nay. Qua đó tạo đà để tỉnh tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, quảng bá, lan tỏa hơn nữa giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc tại địa phương.

Phát triển sản phẩm lưu niệm thủ công gắn với hoạt động du lịch miền núi

Sản phẩm lưu niệm là một trong những yếu tố góp phần tăng sức hấp dẫn, khuyến khích chi tiêu và lan tỏa hình ảnh du lịch cộng đồng khu vực miền núi xứ Thanh. Trong đó, các sản phẩm lưu niệm thủ công truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số luôn tạo nên sức hút đặc biệt đối với đông đảo du khách.

Triển lãm 'Sắc Lụa' – tôn vinh công đức truyền dạy của Nguyên Phi Ỷ Lan

Triển lãm 'Sắc lụa' ra đời như một nỗ lực viết tiếp câu chuyện sáng tạo nghệ thuật nhằm tôn vinh giá trị của nghề dệt lụa do công đức truyền dạy của Nguyên Phi Ỷ Lan cho dân làng Yên Thái xưa kia.

Nâng tầm nghề dệt thổ cẩm ở Chư Pưh

Nhờ sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và các đoàn thể chính trị-xã hội, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Jrai ở huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) đang có cơ hội để nâng tầm phát triển và khẳng định giá trị trong đời sống hiện đại.

Người dân A Lưới thoát nghèo từ đòn bẩy du lịch cộng đồng

Phát triển hiệu quả mô hình du lịch cộng đồng với vai trò đóng góp quan trọng của các HTX được xem đòn bẩy giúp thoát nghèo cho người dân, đồng bào dân tộc thiểu số huyện vùng cao A Lưới (thuộc thành phố Huế) và tạo động lực thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển bền vững.

Những sợi chỉ dệt sắc màu Đam Pao (Bài 2)

Đã có lịch sử nhiều đời truyền lại nhưng làng dệt thổ cẩm Đam Pao hôm nay đang trầm ngâm. Người già dần vắng, người trẻ không còn lưu luyến với khung dệt, Đam Pao đang lặng lẽ tìm bước đi mới cho những tấm thổ cẩm.

Những sợi chỉ dệt sắc màu Đam Pao

Đam Pao, buôn nhỏ ở xã Đạ Đờn, huyện Lâm Hà với những người phụ nữ kiên trì, ngày ngày mải miết trên khung dệt, hòa mình làm một với những sợi chỉ. Họ đã dệt nên sắc chàm của núi, sắc xanh của trời, sắc đỏ của những buổi hoàng hôn rợp bóng. Người đàn bà hóa thân vào khung cửi, dệt nên sắc màu Đam Pao.

Bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc

Trước sự giao thoa văn hóa diễn ra mạnh mẽ, nhưng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Quan Sơn vẫn gìn giữ và phát huy trang phục truyền thống, góp phần quan trọng trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

Chăm lo đời sống đồng bào Chăm

An Giang là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Chăm sinh sống. Những năm qua, Trung ương và địa phương đã triển khai nhiều biện pháp tích cực nhằm hỗ trợ đồng bào Chăm cải thiện về kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần.

Cơ hội từ bản làng, động lực phát triển bền vững

Nghệ An là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, sở hữu hệ thống di tích lịch sử và danh thắng phong phú. Không chỉ nổi tiếng với bãi biển Cửa Lò, quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, rừng quốc gia Pù Mát, Nghệ An còn có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng – một hướng đi giúp bảo tồn văn hóa và tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương.

Hỗ trợ kỹ thuật cho mô hình dệt thổ cẩm xã Chư Don

Từ các ngày 24 đến 26-3, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị triển khai hoạt động 'Hỗ trợ kỹ thuật cho mô hình dệt thổ cẩm' tại làng Thơ Ga B, xã Chư Don.

Người trẻ dấn thân tìm kiếm vẻ đẹp của nghệ thuật

Sự đa dạng trong các hoạt động trải nghiệm văn hóa và thực hành nghệ thuật đang giúp nhiều người trẻ, đặc biệt sinh viên các ngành nghệ thuật có thêm cơ hội sáng tạo và tìm kiếm lối đi riêng cho mình.

'Sợi yêu', sản phẩm du lịch OCOP 4 sao

Thác Dải Yếm, phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu (tỉnh Sơn La), tiếng Thái gọi là 'Sai Peng' nghĩa là 'sợi yêu'. Còn suối nơi dòng thác chảy xuống được gọi là suối Hò Hẹn. Thác nước đổ trắng xóa, tạo nên khung cảnh vừa hùng vĩ, vừa nên thơ, bình yên, thư thái. Với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp gắn với câu chuyện tình yêu lãng mạn của đôi nam nữ.

Định vị giá trị làng nghề trong công nghiệp văn hóa

Trong dòng chảy của toàn cầu hóa và sự bùng nổ của kinh tế sáng tạo, công nghiệp văn hóa đang dần trở thành một trong những nhóm ngành quan trọng, góp phần vào sự thịnh vượng của các quốc gia. Phát triển công nghiệp văn hóa là một trong những phương cách phát triển sức mạnh mềm của văn hóa dân tộc, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với bạn bè thế giới, tạo hiệu ứng tốt để phát triển kinh tế. Trong đó, các làng nghề truyền thống có thể được xem như những 'viên ngọc quý' cần được mài giũa và phát huy hiệu quả.

Nhớ vị cá rô om ngày mưa bão

'Người ta thường ca ngợi cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây, nhưng tôi nghĩ cá ấy cũng tương tự cá nơi khác thôi, chỉ có điều ngày xưa vùng này nhiều, dân hay ăn. Bây giờ làm gì còn đầm Sét nữa, đương nhiên cá rô cũng không còn', ông Đức nói.

Giữ sắc thắm thổ cẩm Ba Na trong đời sống đương đại

Cùng với nhà rông, cồng chiêng, bến nước, rượu ghè… thì thổ cẩm là nét đặc trưng không thể thiếu, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc Ba Na và người Ba Na ở Kon Tum. Hiện nay, hòa cùng nếp sống mới và những xu hướng hiện đại, thổ cẩm cũng dần trở thành hàng hóa, sản phẩm du lịch, tạo thêm sinh kế cho đồng bào.

Bình Định: Nghệ nhân già với mong muốn bảo tồn nghề dệt thổ cẩm Hà Ri

Người Bana chọn màu đen làm màu chủ đạo trong trang phục thổ cẩm kết hợp với các màu đỏ, trắng và điểm một ít màu vàng, xanh non trông khá ấn tượng, mạnh mẽ nhờ sự tương phản cao.

Người Ê Đê dệt chiếu cói

Tôi lên buôn Trấp, thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk vào một ngày nắng đẹp. Chính nhờ buổi sáng nắng đẹp ấy mà tôi có được những giờ phút mục sở thị bà con Ê-đê của buôn đang vui vẻ cùng nhau dệt chiếu cói.

Chiếu Cà Mau nhuộm màu tươi thắm…

Vùng đất Cà Mau có rất nhiều nghề truyền thống được hình thành hơn một trăm năm, trong đó phải kể đến nghề dệt chiếu.

Campuchia thúc đẩy và quảng bá tiềm năng du lịch của các tỉnh ven sông

Lễ hội Sông nước Campuchia lần thứ 9 với chủ đề 'Giá trị dòng sông: Kết nối văn hóa và du lịch thiên nhiên' nhằm giới thiệu về các giá trị sản phẩm địa phương, thúc đẩy dịch vụ du lịch và quảng bá các tiềm năng du lịch tại các tỉnh ven sông đã chính thức khai mạc tối 22/3 tại thành phố Daun Keo, tỉnh Takeo.

Triển lãm 'Đà Nẵng - Xưa và Nay'

Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Đà Nẵng và 50 năm Ngày Giải phóng thành phố, từ ngày 22-30/3, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng tổ chức triển lãm 'Đà Nẵng - Xưa và Nay'.