Với chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, cùng chính sách ổn định và nỗ lực cải cách liên tục, Việt Nam đang tiếp tục khẳng định vị thế là điểm đến hấp dẫn, an toàn và hiệu quả đối với các nhà đầu tư toàn cầu.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào lĩnh vực bất động sản trong quí 1-2025 đạt gần 10,98 tỉ đô la Mỹ, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, ngày 12/6 tới, Sở sẽ tổ chức phiên chào bán cạnh tranh 306.054 cổ phần của Công ty cổ phần Cơ khí ô-tô Uông Bí và 862.306 cổ phần của CTCP Cơ điện Uông Bí-Vinacomin do Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam sở hữu.
Nhiều kế hoạch M&A công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ được hé lộ trong mùa đại hội cổ đông 2025 cho thấy sức hút của lĩnh vực này.
Bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối mặt nhiều thách thức như căng thẳng địa chính trị, xu hướng bảo hộ thương mại, đặc biệt là chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ đang có những tác động ban đầu đối với sự chuyển dịch dòng vốn FDI trong khu vực và thế giới. Việt Nam không nằm ngoài tầm ảnh hưởng, tuy nhiên đây cũng có thể là cơ hội cho Việt Nam tái cấu trúc cách tiếp cận dòng vốn FDI.
Nguồn vốn FDI tăng 49,5% trong Quý 1 so với cùng kỳ năm trước, lượng chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam làm việc tăng, đây là nguyên nhân khiến thị trường căn hộ dịch vụ tại Hà Nội tăng trưởng.
Bất chấp những bất ổn của kinh tế toàn cầu, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ trong 4 tháng đầu năm 2025, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính), dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào nước ta tiếp tục tăng trưởng tích cực. Điều này củng cố niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài với môi trường đầu tư Việt Nam.
Ngày 9/5, một trong những tập đoàn tài chính lớn nhất Nhật Bản Sumitomo Mitsui Financial Group (SMFG) đã công bố kế hoạch đầu tư vào Yes Bank, một ngân hàng thương mại lớn của Ấn Độ.
Bỏ ra gần 21 tỉ đồng mua cổ phần từ Công ty Phù Sa Đỏ (Quảng Bình), Công ty Salu kiện ra tòa mới phát hiện người bán không sở hữu số cổ phần này
Sở hữu chéo là một trong những 'điểm nghẽn' cản trở quá trình lành mạnh hóa thị trường tài chính - ngân hàng.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, thu hút đầu tư nước ngoài vào TP.HCM đạt hơn 1,5 tỷ USD, tăng 64,6 % so với cùng kỳ năm trước.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính), tính đến ngày 30/4/2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài) đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước.
NHNN sẽ thanh tra các nội dung về tỷ lệ sở hữu cổ phần, mua bán, chuyển nhượng cổ phần của ngân hàng, cấp tín dụng đối với khách hàng lớn nhằm phát hiện vi phạm về hoạt động cấp tín dụng, góp vốn... của các tổ chức tín dụng.
Theo Sở Tài chính tỉnh Hải Dương, 4 tháng đầu năm 2025, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh đạt 157,7 triệu USD, tăng 33,5% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Chi cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, trong 4 tháng đầu năm 2025, tỉnh thu hút được hơn 1,91 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), tăng 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước.
Trong báo cáo vừa gửi tới Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về chất vấn, NHNN cho biết, những năm qua, NHNN đã tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý và quyết liệt triển khai các giải pháp ngăn ngừa, xử lý sở hữu cổ phần vượt giới hạn quy định, sở hữu chéo, cho vay, đầu tư không đúng quy định cùng với quá trình cơ cấu lại TCTD.
Từ đầu năm đến nay, tỉnh Bắc Ninh đã cấp mới thêm 87 dự án đầu tư FDI với số vốn đăng ký 552,6 triệu USD; trong đó chủ yếu là nhà đầu tư đến từ Trung Quốc với 49 dự án, Singapore 12 dự án.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết đã xử lý dần sở hữu chéo, tăng cường kiểm soát, hạn chế thao túng, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Theo Cục Thống kê, Bộ Tài chính, tính chung bốn tháng đầu năm 2025, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 8,4% so với cùng kỳ 2024, trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 10,1%.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 30/04/2025 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước.
Ngân hàng Nhà nước cho biết việc kiểm soát sở hữu chéo rất khó khăn, đặc biệt tình trạng sở hữu cổ phần vượt giới hạn tại ngân hàng thương mại là doanh nghiệp nhà nước với tỷ lệ sở hữu khá lớn, các ngân hàng thương mại gặp khó khăn trong việc yêu cầu cổ đông này thực hiện thoái vốn.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, TP Hà Nội đã thu hút được 1,48 tỉ USD nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 31% so với cùng kỳ năm 2024.
Tính đến ngày 30-4-2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài) đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 4 tháng đầu năm 2024, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tp.Hải Phòng đạt 57.925 tỷ đồng, bằng 49,06% dự toán HĐND Thành phố giao và tăng 37,4% so với cùng kỳ năm 2024.
Ngân hàng Nhà nước cho biết việc kiểm soát sở hữu chéo không dễ bởi cổ đông và người có liên quan cố tình che giấu, nhờ người đứng tên hộ số cổ phần sở hữu để lách luật.
Hãng hàng không Vietjet và Qazaq Air đã công bố hợp tác chiến lược, chuẩn bị ra mắt hãng hàng không 'Vietjet Qazaqstan' tại Diễn đàn doanh nghiệp Kazakhstan-Việt Nam.
Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế điểm đến hấp dẫn đối với dòng vốn FDI trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động.
Trong 4 tháng đầu năm, thành phố Hà Nội có 4.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 5,5%, theo số liệu từ Chi cục Thống kê TP. Hà Nội.
Số liệu vừa được Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính) cho biết, tính đến hết tháng 4/2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt gần 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm 2024.
Vietjet và Qazaq Air vừa công bố hợp tác chiến lược, chuẩn bị cho ra mắt hãng hàng không Vietjet Qazaqstan tại Diễn đàn Doanh nghiệp Kazakhstan – Việt Nam.
Tính đến ngày 30/4/2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD, tăng mạnh 39,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, vốn đăng ký điều chỉnh tăng gần 4 lần, vốn góp, mua cổ phần tăng gấp đôi và vốn thực hiện đạt 6,74 tỷ USD - mức cao nhất trong vòng 5 năm qua. Công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là lĩnh vực hút vốn nhiều nhất, chiếm gần 70% tổng vốn đăng ký.
4 tháng năm 2025, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký đạt gần 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ. Con số này cho thấy, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tích cực trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động.
Theo số liệu do Cục Thống kê công bố, trong 4 tháng đầu năm 2025, cả nước ghi nhận khoảng 96.500 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, vượt xa con số 89.900 doanh nghiệp gia nhập (bao gồm doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động).
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (bao gồm vốn cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần) đã có sự tăng trưởng ấn tượng trong 4 tháng đầu năm 2025; trong khi đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện cũng ghi nhận mức cao nhất trong vòng 5 năm…
Cục Thống kê (Bộ Tài chính) cho biết, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trên cả nước 4 tháng đầu năm nay khoảng 96.500 doanh nghiệp, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước và cao hơn rất nhiều số doanh nghiệp gia nhập thị trường khoảng 89.900 doanh nghiệp.
Theo Cục Thống kê, 4 tháng đầu năm 2025 có hơn 89.900 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính), tính đến ngày 30/4, tổng vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước.
4 tháng đầu năm 2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung trong 4 tháng đầu năm nay, số doanh nghiệp (DN) tạm ngừng hoạt động có thời hạn là hơn 68.700, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến ngày 30/4, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, vốn thực hiện đạt 6,74 tỷ USD - cao nhất của bốn tháng trong 5 năm qua.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam bốn tháng đầu năm 2025 ước đạt 6,74 tỷ USD, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm trước, và cao nhất của bốn tháng trong 5 năm qua.
Cục Thống kê cho biết, tính chung 4 tháng đầu năm 2025, cả nước có hơn 89,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện trong 4 tháng đầu năm 2025 đạt 6,74 tỷ USD, cao nhất trong 5 năm qua (2020-2025).
4 tháng năm 2025, Việt Nam thu hút được 13,82 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng kỷ lục với 39,9% so với cùng kỳ năm ngoái.