Theo quy trình phê chuẩn Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Malaysia cần sửa đổi 3 đạo luật về quyền sở hữu trí tuệ, gồm đạo luật Sáng chế, luật Bản quyền và luật Nhãn hiệu.
Lũy kế đến tháng 10/2021, tổng vốn đầu tư của Malaysia vào Việt Nam đạt hơn 13 tỷ USD với 664 dự án, xếp thứ 8 trong danh sách các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob đã công bố Kế hoạch tổng thể thương mại quốc gia giai đoạn 2021-2025 với mục đích thúc đẩy tính cạnh tranh và vị thế xuất khẩu của quốc gia Hồi giáo này.
GS.TS Andreas Stoffers, Giám đốc Quốc gia của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) tại Việt Nam nhận định, Việt Nam hiện đang ở vị thế rất tốt. Quốc gia này đã sẵn sàng tái định vị hậu Covid-19 và mở cửa cho các đối tác Đức.
Trong bối cảnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp ở nhiều nơi trên thế giới, làm ảnh hưởng đến hoạt động giao thương của doanh nghiệp trong nước thì Malaysia được cho là thị trường phù hợp để đẩy mạnh xuất khẩu.
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam có bước phát triển ấn tượng, khi doanh nghiệp (DN) mạnh dạn đầu tư công nghệ để đáp ứng nhu cầu các chuỗi cung ứng toàn cầu. Ông Đỗ Phước Tống - Chủ tịch Hội DN Cơ khí - Điện TP. Hồ Chí Minh (HAMEE), kiêm Phó Chủ tịch Hiệp hội DN CNHT Việt Nam - đã trả lời phỏng vấn Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.
Malaysia là đối tác thương mại lớn thứ 11 của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 13 của Malaysia trên thế giới. Tính trong khu vực Asean, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ tư của Malaysia, sau Singapore, Thái Lan và Indonesia.