Ai Cập: Tổng thống Abdel Fattah El-Sisi tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 3

Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, đương kim Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi đã tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 3 khi giành được 89,6% số phiếu ủng hộ.

Quân đội Nga phối hợp Syria hạ 630 tay súng khủng bố

Các lực lượng Nga và Syria loại khỏi vòng chiến đấu hơn 630 phần tử khủng bố trong chiến dịch quân sự chung ở tỉnh Ildib Tây Bắc Syria.

Trung Đông có làm suy yếu chính sách 'xoay trục' sang châu Á của Mỹ?

Chính quyền Mỹ của Tổng thống Joe Biden hiện phải cân nhắc xem nên chuyển nguồn lực từ các ưu tiên khác sang Trung Đông ở mức độ nào.

Cần sự thiện chí cả hai bên

Nếu các nỗ lực của cộng đồng quốc tế không đạt được thành công và xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas của Palestine, hiện đang kiểm soát dải Gaza, tiếp tục kéo dài với sự tham gia của một bên thứ ba, Trung Đông có nguy cơ đối diện với một cuộc xung đột lớn hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh và ổn định tại khu vực vốn vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi những hệ lụy của làn sóng nổi dậy Mùa Xuân Arab năm 2011.

UAV ồ ạt tập kích học viện Syria, hơn 100 người chết

Hơn 100 người thiệt mạng và khoảng 125 người khác bị thương trong vụ tấn công bất ngờ bằng máy bay không người lái (UAV) nhắm vào một học viện quân sự ở miền Trung Syria.

Lampedusa – 'Điểm nóng' di cư ở cửa ngõ châu Âu

Nằm ở ranh giới giữa châu Âu và châu Phi, ở ngã ba hy vọng của người di cư và những căng thẳng ở châu Âu, hòn đảo Lampedusa đã được chú ý trên toàn thế giới kể từ khi có hàng nghìn người tị nạn đổ tới vào giữa tháng 9 này.

Nhiều nước đối mặt khó khăn nguồn cung lương thực

Cuộc chiến ở Ukraine đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh lương thực toàn cầu. Nga và Ukraine, thường được coi là 'vựa lúa mỳ' của thế giới, nằm trong số những nhà sản xuất và xuất khẩu ngũ cốc và hạt có dầu quan trọng nhất.

Chuyến đi Trung Đông của ông Erdogan

Vào hôm 17/7, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã bắt đầu loạt chuyến thăm đến các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Saudi Arabia và Qatar. Mang theo phái đoàn gồm 200 nhà lãnh đạo doanh nghiệp, ông Erdogan đến Saudi arabia để ký kết một thỏa thuận về việc bán máy bay không người lái TB2 Bayraktar, nổi tiếng nhờ vai trò của nó trong cuộc chiến ở Ukraine.

Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ hàn gắn quan hệ ngoại giao

Hai nước đã rút đặc phái viên của mình vào năm 2013, sau khi nhà lãnh đạo Ai Cập Mohamed Morsi bị lật đổ.

Trung Quốc đầu tư mạnh vào khu vực Trung Đông

Như thỏa thuận Saudi Arabia-Iran cho thấy, ảnh hưởng của Bắc Kinh trong khu vực đang gia tăng. Trong khi đó, cách tiếp cận lấy Mỹ làm trung tâm hiện không còn được chú ý đối với các quốc gia tại Trung Đông.

Cái bắt tay Iran-Arab Saudi và ảnh hưởng trên quy mô toàn cầu

Iran và Arab Saudi, hai đối thủ lớn ở khu vực Trung Đông, đã nhất trí mở lại các đại sứ quán tại mỗi nước trong vòng hai tháng, cái bắt tay quan trọng được dự báo sẽ có tác động sâu rộng không chỉ tại khu vực mà còn đối với nhiều nước lớn trên thế giới.

Thời kỳ hoàng kim của dầu đá phiến Mỹ đã chấm dứt

Công nghệ fracking dùng trong sản xuất dầu đá phiến đã giúp nước Mỹ dẫn đầu trong hệ thống phân phối năng lượng, song ngành khai thác này đang đối mặt nhiều rủi ro.

Tunisia bỏ tù nhóm thánh chiến toàn phụ nữ

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 12/1, giới chức Tunisia cho biết đã kết án tù 9 thành viên của một băng đảng 'khủng bố' bao gồm toàn phụ nữ với cáo buộc âm mưu ám sát một bộ trưởng chính phủ.

Bầu cử Tunisia: Tỷ lệ bỏ phiếu ở mức thấp kỷ lục

Chủ tịch Cơ quan bầu cử độc lập Tunisia Farouk Bouasker cho biết khi các điểm bỏ phiếu đóng cửa lúc 18h ngày 17/12 giờ địa phương, chỉ 8,8% trong số 9 triệu cử tri Tunisia đã bỏ phiếu.

Syria thu hồi khoảng 35.000 cổ vật bị đánh cắp trong 'Mùa xuân Arab'

Nhà chức trách Syria đã thu hồi khoảng 35.000 cổ vật bị đánh cắp kể từ khi cuộc xung đột kéo dài 11 năm tại nước này bắt đầu bùng phát.

Syria không kích cơ sở ngầm của phiến quân, hạ 93 tay súng

Quân đội Syria tập kích xưởng sản xuất máy bay không người lái (UAV) và trại tập trung ngầm dưới lòng đất của phiến quân al-Nusra, hạ ít nhất 93 tay súng.

Máy bay Nga quần thảo Tây Bắc Syria, hạ 100 tay súng phiến quân

Nga thông báo triển khai máy bay quân sự không kích trại huấn luyện và sở chỉ huy của phiến quân Syria, hạ khoảng 100 tay súng mang tư tưởng cực đoan và nhiều vũ khí các loại.

Tổng thống Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran ra tuyên bố lên án Israel ở Syria

Tổng thống các nước Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran đã thông qua tuyên bố chung về tình hình Syria, trong đó lên án việc Israel liên tiếp tiến hành các đợt tấn công nhắm vào mục tiêu của Damascus.

Cuộc chiến không khói súng Nga-Ukraine trên Twitter

Là tâm điểm của truyền thông thế giới, xung đột Nga-Ukraine cũng trở thành chủ đề bị lan truyền thông tin sai lệch một cách chóng mặt trên mạng xã hội Twitter.

Giá thực phẩm, nhiên liệu leo thang tăng nguy cơ bất ổn tại nhiều nước

Khi người dân đổ ra đường phố Ai Cập biểu tình vào năm 2011, họ không chỉ lên tiếng yêu cầu tự do và công bằng xã hội mà còn cả… bánh mì. Giá của món ăn phổ biến này đã tăng mạnh, khiến nhiều người dân bất bình với Tổng tống khi đó Hosni Mubarak.

Mầm mống bất ổn mới

Xung đột ở Ukraine khiến giá nhiên liệu và các mặt hàng thiết yếu leo thang. Điều đó sẽ dẫn đến bất ổn chính trị ở nhiều nơi, Sri Lanka, Pakistan và Peru là những ví dụ gần nhất.

Quyết định của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc loại Nga khỏi UNHRC có tác động ra sao?

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 7/4 đã thông qua nghị quyết đình chỉ tư cách thành viên của Nga tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (UNHRC) sau những cáo buộc liên quan đến cuộc chiến Nga-Ukraine.

Xung đột Nga-Ukraine 'thổi bùng' nạn đói ở châu Phi

Phụ thuộc chủ yếu vào nguồn lương thực xuất khẩu từ Nga và Ukraine, cuộc xung đột tại Kiev leo thang căng thẳng đang đẩy rất nhiều quốc gia châu Phi rơi vào tình cảnh khốn đốn, mất an ninh lương thực.

Không riêng Nga hay Ukraine, kinh tế Bắc Phi và Trung Đông cũng 'khốn đốn' vì xung đột

Việc Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine ngày 24/2 có nguy cơ gia tăng áp lực lên các nền kinh tế của một số quốc gia Bắc Phi, Trung Đông, vốn đang phải 'gồng mình' gánh chịu những tác động tiêu cực từ đại dịch, hạn hán và xung đột.

Xung đột ở Ukraine khiến các tập đoàn công nghệ kẹt giữa Nga và phương Tây

Google, Meta, Twitter, Telegram và các tập đoàn công nghệ khác đang rơi vào thế khó trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, bị kẹt giữa các yêu cầu từ Ukraine, Nga, Liên minh châu Âu và Mỹ.

Thổ Nhĩ Kỳ và UAE vượt qua bất hòa, tìm lợi ích chung

UAE và Thổ Nhĩ Kỳ đã nhanh chóng gác lại bất hòa trong quá khứ, nối lại hợp tác vì lợi ích chính trị và kinh tế trong gian đoạn hậu đại dịch Covid-19.

Thế giới năm 2021: Covid-19 chưa biến mất, châu Âu rung chuyển, Afghanistan 'nổi sóng'

Ngày 30/11, Hãng thông tấn AFP đã điểm lại một số sự kiện nổi bật của thế giới năm 2021, cho thấy một thế giới nhiều biến động, từ đại dịch Covid-19 cho đến biến đổi khí hậu và mâu thuẫn chính trị.

Ủng hộ Nga, Trung Quốc chỉ trích kịch liệt 'Hội nghị thượng đỉnh Dân chủ' của Mỹ

Bộ Ngoại giao Trung Quốc công khai ủng hộ Nga trong việc việc chỉ trích cái gọi là 'Hội nghị thượng đỉnh Dân chủ' của Mỹ dự kiến diễn ra trong tháng tới.

Con đường hòa bình gian nan của Libya

Chỉ hơn một tháng nữa, cử tri Libya sẽ đi bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội nước này. Đây là một bước tiến hết sức quan trọng trong lộ trình hòa bình của Libya, nhờ các nỗ lực không ngừng nghỉ của cộng đồng quốc tế.

Nga thúc ép Chính phủ Syria bắt tay phe đối lập viết lại hiến pháp

Chính phủ Tổng thống Bashar al-Assad đồng ý cùng phe đối lập soạn thảo một bản hiến pháp mới trong bối cảnh Moscow hối thúc Damascus thể hiện sự linh hoạt trong các cuộc đối thoại hòa bình.

Chuẩn bị chiến dịch quân sự 'khủng', Tổng thống Syria đòi Mỹ rút quân

Tổng thống Syria Bashar al-Assad kêu gọi các lực lượng nước ngoài, ám chỉ lực lượng Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ, phải chấm dứt hiện diện bất hợp pháp trên lãnh thổ quốc gia Trung Đông.

Sau 10 năm chiến tranh, thường dân Syria vẫn khốn khổ trong cảnh bị vây hãm

Hàng ngàn dân thường Syria sống trong cảnh thiếu thốn và không có nơi trú ẩn an toàn trong bối cảnh các bên xung đột vẫn tiếp tục giao tranh.

Quốc vương Maroc bổ nhiệm ông Aziz Akhannouch làm Thủ tướng

Ông Akhannouch, 60 tuổi, là tỷ phú sở hữu khối tài sản trị giá 2 tỷ USD theo thống kê của tạp chí Forbes. Đảng RNI do ông này lãnh đạo đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội Maroc vừa qua.

Bầu cử Hạ viện Morocco: Đảng cầm quyền chịu thất bại sốc, báo hiệu nguy cơ chấm dứt thập niên lãnh đạo chính phủ

Theo kết quả sơ bộ do Bộ Nội vụ Morocco công bố vào sáng 9/9, lực lượng Hồi giáo nắm quyền điều hành đất nước lâu nay đã chịu thất bại nặng nề trước các đảng tự do trong cuộc bầu cử Hạ viện diễn ra trước đó 1 ngày.

Dấu hiệu về 'cái chết của Mùa xuân Arab' ở Libya

10 năm sau sự sụp đổ của chính quyền ông Muammar Gaddafi vào tháng 11-2011, con trai thứ hai của ông - Seif al-Islam, đang tự coi mình là 'người dẫn đường' mới của người dân Libya. Sau những tin đồn liên tục trở lại chính trường, trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi với New York Times mới đây, ông đã đề cập đến mong muốn ra tranh cử Tổng thống Libya vào tháng 12 tới.

Người dân Libya muốn trở lại thời Gadhafi

10 năm sau cái chết của người cha Mouamar Gadhafi, Seif al-Islam đang để mắt tới 'ngai vàng' ở Libya. Nhưng hiện giờ, đất nước này đã bị tàn phá bởi chiến tranh và chịu sự chi phối của các thế lực bên ngoài. Để có được quyền lực, Seif al-Islam sẽ phải biến sự nổi tiếng của mình thành sự ủng hộ của các đảng chính trị Libya và đối mặt với một đối thủ được Liên Hợp Quốc hậu thuẫn.

Khủng hoảng chính trị Tunisia: Mỹ cảnh báo, dư luận quốc tế và 4 kịch bản có thể xảy ra

Một ngày sau những diễn biến chính trị mới nhất tại Tunsisia, nhiều quốc gia, tổ chức đã lên tiếng kêu gọi quốc gia từng là nơi khởi phát phong trào Mùa Xuân Arab này sẽ sớm khôi phục an ninh và ổn định.

FAO: Giá lương thực toàn cầu tăng nhanh nhất trong một thập niên

Theo Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc, giá lương thực trong tháng 5/2021 cao hơn gần 40% so với một năm trước đó, mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 9/2011.

Trung Đông sẽ là mặt trận tiếp theo của cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung?

Vốn được coi là 'sân chơi của Mỹ', khu vực Trung Đông đang trải qua một sự chuyển biến quan trọng và có thể trở thành mặt trận tiếp theo trong cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung.

Tunisia - 10 năm sau 'Mùa Xuân Arab'

Các cuộc biểu tình diễn ra đúng vào thời điểm Tunisia kỷ niệm 10 năm ngày xảy ra các cuộc biểu tình phản đối Chính phủ dẫn đến làn sóng nổi dậy 'Mùa Xuân Arab'.

Tăng sức đề kháng của giới trẻ trên mạng xã hội

Qua theo dõi loạt bài 'Mùa xuân Arab' - 10 năm nhìn lại' trên Báo Quân đội nhân dân, chúng tôi rất tâm đắc với cách nhìn nhận của bài báo là 'một khi MXH bị lợi dụng để phát động những cái gọi là 'cuộc cách mạng' thì nó như loài virus độc hại, có thể hủy hoại cả xã hội, cả đất nước'.

Nhìn lại 10 năm Mùa xuân Arab

Năm 2010, những cuộc nổi dậy quy mô khổng lồ đã bùng nổ ở thế giới Arab tại Trung Đông-Bắc Phi nhằm đòi hỏi sự tự do, dân chủ và đã gây ra một loạt các sự kiện mang tính chấn động. Một thập kỷ đã trôi qua, liệu cơn gió gay gắt của Mùa xuân Arab có đem lại những thay đổi tích cực cho khu vực?

Quân đội một số nước Bắc Phi - Trung Đông và những hạn chế trong 'Mùa xuân Arab'

Phân tích vai trò của quân đội một số nước Bắc Phi - Trung Đông trong 'Mùa xuân Arab', Đại tá Lê Thế Mẫu, nguyên Trưởng Phòng thông tin Khoa học Quân sự, Viện Chiến lược Quốc phòng cho rằng, tuy giữ vai trò trung tâm trong hệ thống quyền lực nhà nước, nhưng quân đội các nước lại thiếu kinh nghiệm trong ứng phó với loại hình chiến tranh mới – 'chiến tranh phi quy ước'.