Liên hợp quốc hoan nghênh việc Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen tiếp tục được gia hạn, song lưu ý rằng còn nhiều vấn đề mà Nga, Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Liên hợp quốc cần tiếp tục thảo luận. Hơn 30 triệu tấn hàng hóa đã được xuất khẩu an toàn theo sáng kiến này, góp phần quan trọng vào ổn định tình hình an ninh lương thực trên toàn cầu.
Ngày 18/03, Đại diện thường trực của Nga tại Liên hợp quốc Vasily Nebenzia đã nêu ra các điều kiện để Nga sẽ tiếp tục gia hạn thỏa thuận ngũ cốc sau 60 ngày tới, có nghĩa là sau lần gia hạn thứ 3 này, nếu việc thực hiện phần thỏa thuận với Nga có tiến triển rõ rệt.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, tính đến tối 17/2 (giờ Việt Nam), trận động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã khiến hơn 43.000 người chết. Ngân hàng JPMorgan của Mỹ ước tính thiệt hại về cơ sở hạ tầng của Thổ Nhĩ Kỳ vào khoảng 25 tỷ USD.
Ngày 16/2, Liên hợp quốc đã kêu gọi viện trợ cho Thổ Nhĩ Kỳ 1 tỷ USD để giúp đỡ trên 5 triệu người bị ảnh hưởng bởi thảm họa động đất kinh hoàng hồi tuần trước tại nước này.
Trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria vào rạng sáng 6/2 chắc chắn sẽ đi vào lịch sử với sự tàn phá khủng khiếp mà nó gây ra. Tuy nhiên, trong những mất mát lớn lao về người và của ấy, tình người đã thắp lên ngọn lửa ấm áp xua đi giá lạnh của mùa đông giữa hoang tàn đổ nát.
Hơn một tuần sau trận động đất tồi tệ nhất trong lịch sử hiện đại của đất nước Thổ Nhĩ Kỳ, hy vọng về những người còn sống càng mong manh.
Lực lượng cứu hộ đã kéo thêm nhiều người sống sót khỏi đống đổ nát khi Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu các hành động pháp lý.
Quan chức LHQ cho biết lệnh ngừng bắn sẽ tạo cơ hội để gửi một đoàn xe cung cấp sự hỗ trợ rất cần thiết cho những người không thể tiếp cận do giao tranh dữ dội.
Thư ký Báo chí của Tổng thống Nga nhấn mạnh Nga và Liên hợp quốc cần giải quyết một số vấn đề mà Moskva quan ngại liên quan thỏa thuận ngũ cốc có tên gọi đầy đủ là Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen.
Ngày 17/10, Thứ trưởng Quốc phòng Nga Alexander Fomin gặp Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Martin Griffiths tại Moscow để bàn về điều kiện gia hạn thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc qua Biển Đen.
Thứ trưởng Quốc phòng Nga Fomin khẳng định việc gia hạn thỏa thuận về xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine qua Biển Đen phụ thuộc vào khả năng phương Tây nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu nông sản của Nga.
Bộ Ngoại giao Nga thông báo, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin (X.Vơ-si-nin) đã có cuộc gặp Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc Martin Griffiths (M.Gríp-phít) và Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) Rebeca Grynspan (R.Grin-xpan) để thảo luận về thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc qua Biển Ðen, cùng một số vấn đề cấp bách khác.
Việc gia hạn thỏa thuận bước ngoặt về xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine qua Biển Đen sẽ phụ thuộc vào khả năng phương Tây nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu nông sản và phân bón của Nga. Thứ trưởng Quốc phòng Nga Alexander Fomin đưa ra vấn đề này trong cuộc gặp với Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Martin Griffiths ngày 17/10.
Thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine qua Biển Đen có hiệu lực trong vòng 120 ngày, sẽ hết hiệu lực vào nửa cuối tháng 11. Liên hợp quốc đã nhiều lần bày tỏ ủng hộ gia hạn thỏa thuận này.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga cho biết Nga sẽ duy trì liên lạc với Liên hợp quốc để đạt được những kết quả cụ thể về thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc từ các cảng của Ukraine.
Hãng thông tấn Thổ Nhĩ Kỳ cho biết 20 triệu tấn ngũ cốc dự kiến được tung ra thị trường toàn cầu sau khi trung tâm hợp tác giữa Moskva và Kiev thành lập ở Istanbul.
Phó Thủ tướng Ukraine Iryna Vereshchuk cho biết, nước này đã đạt một thỏa thuận sơ bộ với Nga nhằm thiết lập một hành lang nhân đạo để sơ tán phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi khỏi thành phố Mariupol trong ngày 20/4.
Ngày thứ 38 của chiến dịch quân sự đặc biệt, Nga vẫn tiếp tục mục tiêu 'phi quân sự hóa' và tăng cường các nỗ lực nhân đạo tại Ukraine.
Cùng với một số kết quả tích cực liên quan đến hoạt động sơ tán dân thường đạt được trong vòng đàm phán hòa bình giữa hai phái đoàn ngoại giao Moscow và Kiev, phía Nga cho biết, sẵn sàng mở hành lang nhân đạo từ một số thành phố ở Ukraine.
Theo ước tính của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), cuộc xung đột ở Ukraine đã khiến hơn 120.000 người phải di tản sang các nước láng giềng trong tuần qua.
Theo ước tính của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), cuộc xung đột ở Ukraine đã khiến hơn 120.000 người phải di tản sang các nước láng giềng trong tuần qua.
Đại sứ Đặng Đình Quý kêu gọi tăng cường hỗ trợ nhân đạo ở Syria và Ethiopia, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng một chiến lược hỗ trợ hồi phục hậu xung đột một cách toàn diện.
LHQ quyết định giải ngân 45 triệu USD từ CERF để hỗ trợ công tác nhân đạo tại Afghanistan trong bối cảnh nước này đang cạn kiệt thuốc men, vật tư y tế và nhiên liệu.
Cả Chính phủ Yemen và phiến quân Houthi và đều quyết định 'khởi động ngay lập tức công tác trao đổi danh sách các tù binh sắp được phóng thích.'