Nhằm giảm bớt thủ tục, cũng như tránh việc phải đi chỉnh lý lại sau này cho người dân, Hà Tĩnh đã dừng việc chỉnh lý biến động trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ thực hiện khi người dân có nhu cầu cần thiết để chờ chủ trương sáp nhập mới.
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Tĩnh cho hay, đơn vị vừa chỉ đạo tạm dừng việc chỉnh lý biến động trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để đợi chủ trương sáp nhập xã và bãi bỏ cấp huyện, tránh việc phải chỉnh lý lại sau này.
Hà Tĩnh đã dừng vận động chỉnh lý bìa đất (biến động trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-'sổ đỏ'), chỉ thực hiện khi người dân có nhu cầu cần thiết để chờ chủ trương sáp nhập mới.
Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Hà Tĩnh cho biết, đơn vị đang tạm dừng chỉnh lý bìa đất cho người dân để đợi chủ trương sáp nhập mới.
Để tránh gián đoạn trong hoạt động bộ máy, Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải chỉ đạo các cơ quan, đơn vị nỗ lực để hỗ trợ người dân khi làm thủ tục hành chính.
Sau khi huyện Lộc Hà (cũ) sáp nhập vào huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), hàng nghìn người dân đã đi đăng ký biến động giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất.
Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú đã ký Kết luận số 126-KL/TW ngày 14/2/2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về một số nội dung, nhiệm vụ tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị năm 2025. Trong đó, có yêu cầu nghiên cứu định hướng tiếp tục sắp xếp bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện); định hướng sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh. Việc thực hiện cần tiến hành khẩn trương, chắc chắn trong thời gian tới.
Mặc dù đã sáp nhập vào huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), nhưng hiện Lộc Hà (cũ) vẫn đang còn nhiều dự án xây dựng dở dang phải tiếp tục 'rót' vốn.
Hàng nghìn người dân ở huyện Lộc Hà (cũ) đổ xô đi đăng ký biến động giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau sáp nhập huyện. Văn phòng đất đai chi nhánh huyện Thạch Hà huy động tối đa nhân lực để hỗ trợ bà con.
Văn phòng đất đai chi nhánh huyện Thạch Hà đang triển khai chỉnh lý biến động trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho công dân trên địa bàn.
Huyện Lộc Hà sau khi được sáp nhập vào huyện Thạch Hà khiến hàng loạt trụ sở dôi dư bị bỏ không. Nhằm tránh những cơ sở này không sử dụng dẫn đến gây lãng phí, xuống cấp, UBND tỉnh Hà Tĩnh đang khẩn trương, tập trung lên phương án xử lý để lý.
Tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV phê chuẩn bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Chí Dũng giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Sau khi huyện Lộc Hà sáp nhập vào huyện Thạch Hà, nhiều trụ sở bị dôi dư. Hà Tĩnh đang lên phương án xử lý để tránh những cơ sở này không sử dụng gây lãng phí.
Để tránh lãng phí, UBND tỉnh Hà Tĩnh đang lên phương án xử lý tài sản, trụ sở dôi dư sau khi huyện Lộc Hà sáp nhập vào huyện Thạch Hà.
Hà Tĩnh đang lên phương án xử lý tài sản, trụ sở dôi dư sau khi huyện Lộc Hà sáp nhập vào huyện Thạch Hà để tránh những cơ sở này không sử dụng dẫn đến lãng phí .
Thực hiện chủ trương sáp nhập đơn vị hành chính, từ 1/1/2025, huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh) chính thức 'xóa tên'. Tuy nhiên, Dự án Trung tâm Văn hóa - Truyền thông huyện Lộc Hà vẫn đang hoàn thiện.
Được đầu tư với nguồn vốn gần 70 tỷ đồng, Dự án Trung tâm Văn hóa - Truyền thông Lộc Hà dù đã 2 lần gia hạn tiến độ nhưng đến nay vẫn chưa xong. Trong khi đó, huyện Lộc Hà đã bị xóa tên, nhập vào huyện Thạch Hà (tỉnh Hà Tĩnh).
Chiều 18/2, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Nguyễn Chí Dũng.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Trưởng Ban Dân vận Trung ương Mai Văn Chính được bầu giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ.
Quốc hội đã phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng Chính phủ đối với ông Nguyễn Chí Dũng và ông Mai Văn Chính.
Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm ông Nguyễn Chí Dũng và ông Mai Văn Chính giữ chức Phó Thủ tướng. Như vậy Chính phủ có 7 Phó Thủ tướng.
Với việc phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng, Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 hiện có 7 Phó thủ tướng.
Việc thực hiện tốt công tác dân số sau sắp xếp đơn vị hành chính tại Hà Tĩnh góp phần ổn định, nâng cao chất lượng dân số, tạo đà cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Theo phản ảnh của bạn đọc đến Đường dây nóng Báo SGGP, dự án Xử lý cấp bách đê Tả Nghèn (huyện Lộc Hà - nay sáp nhập vào huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) được đầu tư xây dựng hàng tỷ đồng để phòng chống lũ, ngăn triều cường, bảo vệ tính mạng, tài sản, sản xuất cho người dân… Thế nhưng sau nhiều năm triển khai thi công, dự án gặp vướng về mặt bằng nên dang dở và bỏ hoang.
Tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương lập phương án xử lý đối với tài sản công, trụ sở làm việc; trong đó tập trung vào các trường hợp không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả, sử dụng không đúng mục đích để quyết định xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định xử lý theo quy định, không để lãng phí, thất thoát tài sản của Nhà nước.
Huyện Lộc Hà đã được sáp nhập về huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) nhưng hệ thống biển chỉ dẫn đường chưa được thay thế, sửa chữa khiến người tham gia giao thông gặp khó.
Bị xóa tên khỏi bản đồ hành chính sau 17 năm tồn tại, tại huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang tồn đọng nhiều dự án thi công dang dở, chậm tiến độ hoặc đã hoàn thành việc thi công nhưng chưa để bàn giao, quyết toán. Trong đó, có những dự án có tuổi đời đúng bằng thời gian tồn tại của huyện Lộc Hà.
Từ ngày 1/1/2025, 10 huyện này sẽ được sáp nhập. Cũng kể từ thời điểm đó, 10 địa danh này chính thức 'biến mất' trên bản đồ Việt Nam.
Ông Nguyễn Văn Huy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Huyện ủy Thạch Hà, Hà Tĩnh đã làm đơn xin nghỉ hưu trước tuổi, mặc dù còn hơn 9 năm công tác.
Nhằm tạo điều kiện cho tổ chức sắp xếp, tinh gọn bộ máy, ông Nguyễn Văn Huy (SN 1973), Phó Chủ nhiệm UBKT Huyện ủy Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã làm đơn xin nghỉ hưu trước tuổi.
Mặc dù còn hơn 9 năm công tác, nhưng Phó Chủ nhiệm UBKT Huyện ủy Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã làm đơn xin nghỉ hưu trước tuổi.
Đón mùa xuân đầu tiên với đơn vị hành chính mới, mỗi người dân huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) càng thêm khí thế, quyết tâm xây dựng huyện nhà phát triển vững mạnh hơn.
Mặc dù còn khoảng 2-10 năm công tác, nhưng 91 cán bộ thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh đã làm đơn xin nghỉ việc để tạo điều kiện thuận lợi tinh gọn bộ máy.
Ngành y tế Hà Tĩnh đã triển khai các đợt tầm soát, sàng lọc một số bệnh lý trong cộng đồng, góp phần phát hiện sớm bệnh để nâng cao hiệu quả công tác dự phòng và điều trị.
Theo Công an tỉnh Hà Tĩnh, Công an thị trấn Lộc Hà vừa thực hiện đầy đủ các thủ tục xác minh để hỗ trợ công dân trả lại số tiền lớn cho người chuyển nhầm vào tài khoản.
Đảng bộ huyện Thạch Hà (mới) được thành lập trên cơ sở sáp nhập Đảng bộ huyện Thạch Hà và Đảng bộ huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2025 và đang từng bước phát huy hiệu quả hoạt động.
Dù còn nhiều năm công tác, nhưng nhiều cán bộ ở Hà Tĩnh xin nghỉ hưu trước tuổi trong dịp thực hiện việc sáp nhập, tinh gọn bộ máy ở địa phương.
Bất ngờ nhận được 1,7 tỷ đồng từ tài khoản lạ, chị Phạm Thị Thảo (Hà Tĩnh) đã nhanh chóng đến cơ quan Công an trình báo.
Dẫu còn nhiều năm công tác, nhưng nhiều công chức, viên chức ở Hà Tĩnh đã xin nghỉ hưu trước tuổi trong dịp thực hiện việc sáp nhập, tinh gọn bộ máy ở địa phương.
Vào khoảng 13h ngày 13/1, tài khoản ngân hàng của chị Phạm Thị Thảo (SN 2000, ở thị trấn Phú Xuân, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) bất ngờ nhận được số tiền 1,7 tỷ đồng từ tài khoản mang tên Mai Đức Anh.
Mặc dù còn hơn 6 năm công tác nhưng ông Phan Thành Chung, nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã xin nghỉ hưu trước tuổi để làm gương và tạo điều kiện cho cán bộ trẻ.
Việc 46 cán bộ ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) xin nghỉ hưu trước tuổi để nhường cơ hội cho các bạn trẻ cống hiến thể hiện tinh thần trách nhiệm, đặt lợi ích tập thể lên đầu.
46 công chức, viên chức ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) làm đơn xin nghỉ hưu trước tuổi để nhường cơ hội cho cán bộ trẻ cống hiến.
Thượng sĩ Nguyễn Duy Hưởng, học viên Lớp KH40B, Học viện Hải quân là tấm gương sáng về tinh thần học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học.
Tại các địa phương thực hiện việc sáp nhập theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngay sau khi công bố, các đơn vị đã sớm kiện toàn bộ máy, nhanh chóng ổn định tình hình, đảm bảo ANTT để vận hành bộ máy hệ thống chính trị, đảm bảo mục tiêu không gián đoạn trong hoạt động, tạo điều kiện tốt nhất cho người dân và doanh nghiệp đến làm việc, giao dịch.
Cùng với hình ảnh mái đình, cây đa, giếng nước (giếng làng) là một biểu tượng truyền thống của làng quê Việt Nam. Những hình ảnh bình dị, thân thương của giếng làng đã đi sâu vào tiềm thức của người dân và trở thành biểu tượng mang giá trị tinh thần ở nhiều làng xã. Để góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa đó, những năm qua, nhiều vùng quê trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã huy động nguồn lực, góp ngày công, hiến đất, hiến cây, chung tay phục dựng, tôn tạo các giếng làng, tạo nên một nét riêng trong bức tranh nông thôn mới hiện nay.
Từ ngày 1/1/2025, các đơn vị hành chính mới trên địa bàn Hà Tĩnh đã chính thức đi vào hoạt động. Các phần việc ra mắt đơn vị hành chính mới đã hoàn tất, các đơn vị cấp huyện, cấp xã liên quan đã vận hành bộ máy mới trong tâm thế tin tưởng, phấn khởi.
UBND thành phố Hà Tĩnh trao quyết định tiếp nhận và bố trí công tác đối với 25 công chức, viên chức sau khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Việc sáp nhập Liên đoàn Lao động huyện Lộc Hà (cũ) và Liên đoàn Lao động huyện Thạch Hà nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả hoạt động, góp phần xây dựng Công đoàn Hà Tĩnh vững mạnh.