Trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) điều chỉnh thời gian hoạt động phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm và khu vực phố cổ.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và ngày quốc tế Lao động 1/5, Hà Nội triển khai nhiều hoạt động, chương trình quảng bá, xúc tiến và kích cầu du lịch hấp dẫn.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và Ngày Quốc tế Lao động 1/5, Hà Nội triển khai nhiều hoạt động, chương trình quảng bá, xúc tiến và kích cầu du lịch hấp dẫn.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và Ngày Quốc tế Lao động 1/5/2025, ngành Du lịch Thủ đô triển khai nhiều hoạt động, chương trình quảng bá, xúc tiến và kích cầu du lịch hấp dẫn nhằm thu hút và chuẩn bị chu đáo cho việc đón khách du lịch đến Thủ đô Hà Nội trong 5 ngày nghỉ lễ.
Nhằm tạo điểm đến hấp dẫn và kích cầu du lịch, Hà Nội đã điều chỉnh thời gian hoạt động của không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và khu vực phố cổ Hà Nội.
Nhằm tạo điểm đến hấp dẫn và kích cầu du lịch, Hà Nội đã điều chỉnh thời gian hoạt động của phố đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm và khu vực phố cổ.
Đại lễ 30/4 đang đến gần, nhiều sự kiện văn hóa đặc sắc sẽ đồng loạt diễn ra trên cả nước. Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, người dân và du khách sẽ được thưởng thức múa rối nước miễn phí trong không gian di sản ngàn năm.
Phụ san kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước thu hút đông đảo bạn trẻ, du khách Hà Nội đón nhận, không chỉ để check-in mà còn cảm nhận lịch sử qua cách kể hiện đại.
Ngày 18.4 tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội (50 Đào Duy Từ), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa nghề truyền thống nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025) và 139 năm Ngày Quốc tế Lao động (1.5.1886 - 1.5.2025).
Chiều 18/4, tại khu vực phố cổ Hà Nội, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) khai mạc chuỗi hoạt động ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Chiều 18-4, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ (50 phố Đào Duy Từ), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị đã tổ chức khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa nghề truyền thống.
Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, tổ chức và nghệ nhân triển khai chuỗi sự kiện văn hóa đặc sắc tại nhiều địa điểm trong khu phố cổ nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam.
Xuất bản tại Pháp năm 1919, cuốn sách 'Hướng dẫn du lịch Bắc Kỳ 1919' (Guide du Tonkin 1919) giới thiệu nhiều hình ảnh quý về các địa điểm nổi tiếng ở Hà Nội cách đây hơn 100 năm.
Đám cưới của NSND Như Quỳnh và nhiếp ảnh gia Nguyễn Hữu Bảo những năm 1980 từng gây sốt bởi sở hữu những tấm ảnh cưới có màu đầu tiên tại Hà Nội, khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng.
Điều 22 Luật Thủ đô 2024 nhấn mạnh: phát triển sự nghiệp GD&ĐT để Thủ đô là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước, thích ứng với quá trình hội nhập. Qua nhiều dự án mới mẻ và hấp dẫn từ các nhà trường, học sinh Thủ đô được tạo điều kiện để phát triển toàn diện từ kiến thức đến kỹ năng và trở thành cầu nối văn hóa giữa Hà Nội và bạn bè quốc tế.
Nhiều di tích, ngôi đình nằm sâu trong những ngõ nhỏ, đã dần phôi pha, mờ nhạt nhưng chính nghệ thuật đã giúp những di tích này tìm lại hơi thở của mình, kể lại những câu chuyện huyền thoại một cách sinh động.
Đây là nội dung trong Dự thảo Nghị quyết của HĐND TP Hà Nội đang được lấy ý kiến về khu vực phát triển thương mại và văn hóa.
Tháng 3/2025, tổng lượng khách du lịch đến Hà Nội đạt 2,61 triệu lượt, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2024. Tính riêng lượng khách quốc tế đến Hà Nội tháng 3 đã tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2024. Quý I/2025, Hà Nội đón 1,85 triệu lượt khách quốc tế, tăng 17,4% so với cùng kỳ năm 2024.
Hà Nội có tiềm năng trở thành trung tâm du lịch hàng đầu khu vực nếu tận dụng tốt lợi thế sẵn có, phát huy vai trò của khu vực kinh tế tư nhân và triển khai các chính sách hỗ trợ phù hợp.
Ngày 28-3, hơn 200 khách du lịch trên chuyến bay charter từ Iran đã đến Thủ đô Hà Nội. Đây là lần đầu tiên Hà Nội đón chuyến charter từ thị trường khách này, tiếp nối thành công của chuyến đầu tiên tới thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19-3 vừa qua.
Ngày 23-3, UBND TP Hà Nội thông tin, Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã giao Sở Xây dựng xem xét kiến nghị của UBND quận Hoàn Kiếm, về việc cho phép bổ sung biển báo hạn chế tốc độ tối đa trong khu vực phố cổ xuống mức 30km/giờ với tất cả các phương tiện tham gia giao thông.
Quận Hoàn Kiếm đề xuất, để tạo điều kiện triển khai các phương tiện giao thông xanh, nhất là xe điện du lịch, UBND thành phố cho phép bổ sung biển hạn chế tốc độ tối đa trong khu phố cổ xuống mức 30km/h.
UBND quận Hoàn Kiếm kiến nghị cho phép bổ sung biển hạn chế tốc độ tối đa trong khu phố cổ xuống 30km/h với tất cả các loại phương tiện.
Văn phòng UBND TP Hà Nội cho biết, Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền vừa giao Sở Xây dựng chủ trì, xem xét nội dung kiến nghị của quận Hoàn Kiếm về việc cho phép bổ sung biển báo hạn chế tốc độ tối đa trong khu vực phố cổ.
Quận Hoàn Kiếm kiến nghị bổ sung biển hạn chế tốc độ tối đa trong khu phố cổ xuống mức 30km/h đối với tất cả các phương tiện tham gia giao thông.
Bài viết có nhan đề 'Dạo chơi Hà Nội: Tôn vinh nét quyến rũ của thành phố, ẩm thực đường phố và di tích từ quá khứ' của Zinara Rathnayake, được đăng tải trên Nikkei Asia của Nhật Bản hôm 1/3, mở đầu bằng hình ảnh một buổi sáng cuối Đông tháng 12/2024.
Mới đây, tờ Nikkei Asia đã đăng tải bài viết khắc họa một cách sinh động sức hấp dẫn của Hà Nội.
kinhtedothi - Ai đó nói thật đúng, 'Hà Nội bây giờ không chỉ có 'cơm tối, rối nước'.
Biệt phủ của nghệ sĩ Xuân Hinh ở ngoại thành Hà Nội. rộng khoảng 5.000 m2, bên ngoài là khu vực sân vườn với nhiều cây xanh và hồ cá rộng.
Những trung tâm văn hóa nghệ thuật và bảo tàng là nơi hội tụ tinh hoa, giới thiệu di sản lịch sử Hà Nội, giúp các bạn trẻ khám phá nhiều giá trị văn hóa độc đáo thông qua hoạt động giao lưu.
Quán đồ uống được mệnh danh 'dành cho người hướng nội' vì bán hàng qua lỗ thủng trên tường, khách và nhân viên không cần giao tiếp, nhìn mặt nhau.
Từ ngày hôm nay (1/3) liên ngành Sở GTVT - Công an thành phố Hà Nội thực hiện phương án cấm xe 16 chỗ vào khu vực phố cổ và các tuyến đường xung quanh Hồ Hoàn Kiếm vào giờ cao điểm. Từ sáng nay, nhiều biển cấm xe 16 chỗ đã được dựng lên.
App du lịch Hoàn Kiếm được tích hợp đầy đủ các tính năng như tra cứu thông tin điểm đến, bản đồ tương tác, lịch sử văn hóa và các sự kiện đặc sắc của phố cổ Hà Nội; tăng cường sự trải nghiệm của du khách trong nước và quốc tế.
Tối 28/2, Hiệp hội Du lịch phối hợp cùng UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình ra mắt App Du lịch Hoàn Kiếm và Cẩm nang du lịch quận Hoàn Kiếm.
Theo lãnh đạo quận Hoàn Kiếm, khu phố cổ Hà Nội với quỹ di sản phong phú cần được nghiên cứu sâu hơn, tập trung nguồn lực, nâng tầm giá trị để không chỉ là di tích quốc gia mà còn là di tích quốc gia đặc biệt.
Các hãng lữ hành, khách sạn và công ty dịch vụ vận tải hành khách ở TP Hà Nội đang loay hoay tìm cách ứng phó lệnh cấm của cơ quan quản lý
Nhiều hoạt động và dự án nghệ thuật đang được triển khai nhằm hồi sinh các ngôi đình cổ trong khu phố cổ Hà Nội, biến chúng thành không gian sáng tạo, tạo sức hút với du khách.
Ngày 14/2, tại cuộc họp báo ở Hà Nội, Đại sứ Đức tại Việt Nam Helga Margarete Barth cho biết, Đại sứ quán Đức tại Hà Nội và Tổng Lãnh sự quán Đức tại TPHCM phối hợp với các tổ chức trung gian của Đức tại Việt Nam xây dựng một chương trình đa dạng và hấp dẫn để kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Đức trong suốt năm 2025, trong đó có một buổi biểu diễn duy nhất của Thomas Anders, cựu thành viên của ban nhạc Modern Talking tại sân vận động Mỹ Đình ngày 25/10.
Người dân Hà Nội nô nức mua sắm đồ cúng ngày Rằm tháng Giêng.
Mỗi dịp Tết đến, xuân về, khu phố cổ Hà Nội là điểm đến ý nghĩa của nhiều người Hà Nội và du khách để tìm hiểu về những nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm nay, trên địa bàn Hà Nội diễn ra nhiều sự kiện sôi động, hấp dẫn nhằm thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Bắt nhịp nhu cầu của thực khách, nhiều quán cà phê mở bán xuyên Tết phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, thời gian mở cửa và mức giá có thể điều chỉnh so với ngày thường.
Ngày 27/1/2025 (ngày 28 Tết Ất Tỵ 2025), trong tiết trời xuân nắng ấm, người dân Thủ đô tìm đến các điểm, chợ hoa khu phố cổ Hà Nội mua sắm đồ trang trí, đào, quất, cây cảnh đón Tết, cầu ước cho một năm mới may mắn, phát đạt.
Những ngày cuối năm thảnh thơi dạo bước chợ 'đồ cổ' ở phố Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), không ít người dân, du khách tìm thấy những món đồ ưng ý trong tâm thế hoài niệm về một thời xưa cũ.
Chiều ngày 27/1, các hàng quán ở khu vực phố cổ Hà Nội đông nghịt, khách xếp hàng chờ được phục vụ. Giá cả có tăng nhẹ so với ngày thường.
Mỗi dịp Tết Nguyên đán, ngôi nhà di sản số 87 Mã Mây (Hà Nội) thường thu hút khách tham quan bởi thể hiện nét văn hóa của người Việt cách đây hơn 100 năm.
Vào thời điểm chuẩn bị đón Tết Ất Tỵ, người dân và du khách nước ngoài tại Hà Nội đã tập trung ở khu vực phố cổ để tham quan các di tích lịch sử.
Tết Nguyên Đán không chỉ là dịp đoàn viên, mà còn là cơ hội để các bạn trẻ lưu giữ những khoảnh khắc đẹp trong tà áo dài truyền thống. Chợ Đồng Xuân, Văn Miếu hay những ngôi biệt thự cổ... là các địa điểm được giới trẻ yêu thích để có được những bức ảnh Tết đậm chất Hà thành.