Thực hiện Công ước về bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể năm 2023, Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội tổ chức cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc' - Hà Nội 2023.
Ngày 3/12, Trung tâm Văn hóa Hà Nội đã tổ chức Cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể với chủ đề 'Người giữ màu dân tộc' tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội).
Sở hữu hơn 1.100 di tích văn hóa, trong đó có hơn 500 di tich đã xếp hạng, Hải Phòng có nhiều di sản văn hóa phi vật thể đang được cộng đồng thực hành và lưu giữ. Những câu lạc bộ văn nghệ hoạt động thường xuyên, một thế hệ trẻ hiểu, yêu thích và có thể thực hành hát ca trù, hát xẩm, hát đúm... là những kết quả minh chứng rõ nét cho nỗ lực bảo tồn văn hóa địa phương.
Nhiều hành khách, đặc biệt là khách nước ngoài rất thích thú các loại hình nghệ thuật truyền thống diễn ra tại Nhà ga T2 - Cảng hàng không quốc tế Nội Bài trong tuần lễ văn hóa với chủ đề 'Hương sắc Hà Nội' từ ngày 24 đến 30-11.
Ngày 1/12, thông tin từ Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài cho biết, sau một tuần (từ 24-30/11) tổ chức lễ hội văn hóa 'Hương sắc Hà Nội' tại Nhà ga T2 đã thu hút khoảng 17 nghìn lượt khách trải nghiệm.
Trong đời sống văn hóa hiện đại, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống đứng trước nguy cơ bị mai một. Thời gian qua, ngành Văn hóa đã có nhiều nỗ lực trong việc huy động sự tham gia của người dân nhằm lưu giữ, bảo tồn các loại hình nghệ thuật truyền thống. Trong quá trình ấy không thể không kể đến sự đóng góp công sức, trí tuệ của các nghệ nhân dân gian trong hoạt động bảo tồn vốn cổ.
Lần đầu tiên tại sân bay Nội Bài tái hiện không gian đậm chất Hà Nội với những dấu ấn khác biệt, riêng có trong tuần lễ văn hóa 'Hương sắc Hà Nội'.
Lấy cảm hứng từ tiếng còi tàu xao xuyến, tiếng hát xẩm hoài cổ đến tiếng động mạnh mẽ của máy móc... DJ Trí Minh đã tạo nên một âm cảnh đầy cảm xúc, cộng hưởng với không gian nhà máy xe lửa thô ráp.
Du khách có thể check-in những điểm đậm chất Hà Nội ngay tại sân bay Nội Bài, đồng thời các nghệ nhân từ các làng nghề truyền thống sẽ biểu diễn và cùng với hành khách trải nghiệm nặn tò he, thêu tranh, làm nón, làm gốm xen kẽ với các tiết mục âm nhạc dân gian như hát chèo, hát xẩm...
Chương trình sắp đặt âm thanh nghệ thuật 'Âm cảnh Ga Hà Nội' là sự kiện trình diễn đa phương tiện bao gồm mẫu âm, hình ảnh, ngẫu hứng trình diễn tại chỗ, tạo sự tương tác, liên tưởng về Ga Hà Nội.
Sự kiện trình diễn đa phương tiện bao gồm mẫu âm, hình ảnh, ngẫu hứng trình diễn tại chỗ, tạo sự tương tác, liên tưởng về ga Hà Nội.
Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài vừa tổ chức Tuần lễ văn hóa 'Hương sắc Hà Nội' nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Tại Ngày hội, người dân Thủ đô cùng du khách trong và ngoài nước được thưởng lãm và trải nghiệm những loại hình văn hóa nghệ thuật độc đáo của Việt Nam như hát Then, hát Văn, Bài Chòi, Quan họ...
Nói về nghĩa tình thầy trò thì lĩnh vực nào cũng luôn là một thứ tình cảm đặc biệt và mỗi nghề nghiệp sẽ có những cách tri ân riêng. Cách tri ân của người hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc đương nhiên là sử dụng lợi thế của mình. Vừa qua, tôi được sống trong hai sự kiện âm nhạc đều sâu sắc nghĩa tình thầy trò.
Sáng 19-11, tại Phân xưởng nóng (Nhà máy Xe lửa Gia Lâm, Hà Nội), Trung tâm Xúc tiến quảng bá di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam (VICH) thực hiện chương trình giới thiệu nghệ thuật truyền thống 'Đường trường'.
Tối 18.11, tại Di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội tổ chức chương trình 'Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa'.
Chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa' nằm trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Lễ hội Thiết kế sáng tạo thành phố Hà Nội năm 2023 với mục đích phát huy tiềm năng, thế mạnh của quận Bắc Từ Liêm, góp phần kết nối và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc các quận theo trục sông Hồng, đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) tại Triển lãm 'Không gian Di sản văn hóa và Sản phẩm thủ công truyền thống' diễn ra tại tỉnh Ninh Bình mới đây, Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Thanh Hóa đã tham gia trưng bày triển lãm 'Không gian văn hóa du lịch xứ Thanh' và chương trình nghệ thuật dân gian.
Tối 14/11, tại Nhà thi đấu TDTT tỉnh đã diễn ra Chương trình giao lưu, trình diễn văn hóa vùng miền.
Tối 13/11, tại thành phố Ninh Bình (tỉnh Ninh Bình), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình chủ trì, phối hợp với 15 tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng, miền trong cả nước tổ chức khai mạc Triển lãm 'Không gian Di sản văn hóa và sản phẩm thủ công truyền thống'.
Tối 13/11, tại Nhà thi đấu TDTT tỉnh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh chủ trì, phối hợp với các tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng miền trong cả nước tổ chức khai mạc Triển lãm 'Không gian Di sản văn hóa và Sản phẩm thủ công truyền thống'.
Nhằm phát huy các giá trị đặc sắc của di sản hát Xẩm, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Liên hoan hát Xẩm tỉnh Ninh Bình mở rộng năm 2023, với sự tham gia của khoảng 200 nghệ sĩ, nghệ nhân, diễn viên, nhạc công của 20 câu lạc bộ đến từ Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa và Ninh Bình. Đây là liên hoan có sự tham gia đông đảo nhất của các địa phương từ trước tới nay. Riêng tỉnh Ninh Bình có sự góp mặt của 9 câu lạc bộ hát Xẩm của các huyện, thành phố.
Nhiều người bất ngờ trước sự xuất hiện của các nghệ sĩ chèo ở sảnh mua sắm.
Nhạc sỹ Thao Giang là một tên tuổi lớn của nghệ thuật đàn nhị chuyên nghiệp Việt Nam thế kỷ 20. Cuộc đời ông gắn liền với âm nhạc truyền thống dân tộc, đặc biệt là nghệ thuật hát Xẩm.
Ban tổ chức đêm 'Xẩm và đời' ngoài việc tái hiện lại xẩm thị thành xưa còn có tham vọng 'trẻ hóa' xẩm trong hơi thở đương đại, thiên về tiết tấu như... jazz, hip-hop, beatbox.