Không chỉ đơn thuần về khả năng tiếp cận thị trường, RCEP còn đóng vai trò là nền tảng để các quốc gia lân cận ASEAN tăng cường hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng các chuỗi giá trị khu vực.
RCEP dự kiến được ký kết ngày 15/11. Đây là hiệp định thương mại tự do giữa 10 nước thành viên ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand.
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) dự kiến ký kết trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 (từ ngày 9 - 15/11) tại Hà Nội được kỳ vọng là hiệp định thương mại tự do (FTA) có quy mô lớn nhất thế giới và mở ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp các nước thành viên.
Theo chương trình nghị sự ASEAN đã được thống nhất, các nhà lãnh đạo châu Á - Thái Bình Dương đại diện cho các quốc gia tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh RCEP lần thứ 4 vào ngày 15/11 theo hình thức trực tuyến để thảo luận việc đạt được một hiệp định được chờ đợi từ lâu vào cuối năm nay.
Quá trình đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã bước vào giai đoạn cuối cùng - giai đoạn rà soát hoàn thiện thủ tục pháp lý.
Tháng 11-2019, tại Hội nghị thượng đỉnh RCEP (Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực), sự kiện Ấn Độ chưa thể thống nhất với 15 quốc gia khác đã thu hút sự quan tâm rộng rãi của cộng đồng quốc tế. Thái độ của Ấn Độ không hoàn toàn bất ngờ, bởi vì kể từ khi khởi động đàm phán RCEP, Ấn Độ luôn thể hiện thái độ cứng rắn, cảnh giác tương đối cao với tình hình cạnh tranh trong khuôn khổ RCEP.
Ngày 23/6, Hội nghị Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) giữa kì lần thứ 10 đã được tổ chức dưới hình thức trực tuyến, do Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh làm chủ tọa. Bộ trưởng 15 nước tham gia đàm phán RCEP đã tham dự Hội nghị này.
Ngày 23/6, tại Hà Nội, Hội nghị Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa kỳ lần thứ 10 đã được tổ chức dưới hình thức trực tuyến, do Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh làm chủ tọa. Bộ trưởng 15 nước tham gia đàm phán RCEP đã tham dự hội nghị này.
Sáng 23-6, Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) giữa kỳ lần thứ mười diễn ra dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Trần Tuấn Anh.
Các Bộ trưởng nhất trí rằng việc ký kết Hiệp định RCEP trong năm 2020 sẽ phát đi tín hiệu về việc các nước tham gia đàm phán ủng hộ hệ thống thương mại đa phương.
Đại dịch COVID-19 đang diễn ra phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều nền kinh tế của các quốc gia và có thể là nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu ký kết RCEP trong năm nay.
Thái Lan và các đối tác đối thoại đang thúc đẩy việc xem xét các văn bản pháp lý và các vấn đề khác, chuẩn bị cho văn bản cuối cùng để các nước thành viên RCEP đặt bút ký.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới năm 2019, do Ban biên tập Tin kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Việc Ấn Độ gần đây rút khỏi các cuộc đàm phán về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), thỏa thuận thương mại tự do giữa các nước thành viên ASEAN, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc cho thấy sự nghi ngại của New Delhi về ý định chiến lược của Bắc Kinh.
Mặc dù vào tháng trước, 15 quốc gia bao gồm Trung Quốc và Nhật Bản đã đạt được sự nhất trí về Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership, RCEP) và sẽ được ký kết chính thức vào năm 2020. Tuy nhiên, ngày 29/11, Nhật Bản đột nhiên thay đổi quyết định khi nói Ấn Độ không tham gia và Nhật Bản cũng sẽ không ký. Đâu là lý do thực sự đằng sau quyết định của người Nhật?
Với việc từ chối tham gia RCEP, Ấn Độ dường như phát đi tín hiệu rằng, bất chấp cái giá phải trả, sự trỗi dậy của Trung Quốc đang được giải quyết cả về mặt chính trị và kinh tế.