Ngày 7/2 (tức ngày mùng 10 tháng Giêng), tại Bắc Kạn và Thái Nguyên đã khai hội lễ hội Lồng tồng và Hội báo Xuân Ất Tỵ 2025.
Ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng – Ất Tỵ 2025), tại xã An Nhơn - nơi có đông đồng bào Tày, Nùng sinh sống, Trung tâm Văn hóa - Thông tin huyện Đạ Huoai phối hợp cùng UBND xã khai mạc lễ hội Lồng tồng.
Hàng năm, vào ngày mùng 8 tháng Giêng âm lịch, tại xã Thanh Sơn, huyện Định Quán, Đồng Nai lại diễn ra Lễ hội Lồng Tồng, một lễ hội mang đậm giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng.
oàn công tác tỉnh Bắc Kạn vừa có buổi kiểm tra công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội Lồng tồng Ba Bể năm 2025 tại xã Nam Mẫu.
Lễ hội Lồng Tồng và Hội báo Xuân Ất Tỵ 2025 sẽ được khai mạc tại huyện Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên) vào ngày mùng 10 tháng Giêng (tức ngày 7/2 Dương lịch).
Lễ hội Lồng Tồng đang và sắp diễn ra trên nhiều vùng đất có người Tày sinh sống. Lễ hội Ná Nhèm ở xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn từng thu hút tới 3 vạn du khách cũng đang ở những khâu cuối chuẩn bị.
Chiều 4/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại thôn Bản Dạ, xã Bình Phúc, huyện Văn Quan, UBND xã Bình Phúc tổ chức khai mạc Lễ hội Lồng tồng Khòn Khẻ - Bản Dạ, xã Bình Phúc.
Ngày 4/2 (tức mùng 7 tháng Giêng), UBND xã Bảo Hà (huyện Bảo Yên) phối hợp với Ban Quản lý di tích và Phát triển du lịch huyện Bảo Yên tổ chức Lễ hội đền Làng Lúc xuân Ất Tỵ 2025.
Mùa lễ hội năm 2025 ở Đồng Nai đã và đang diễn ra rộn ràng với đa dạng hoạt động văn hóa, vừa tạo điều kiện để người dân vui xuân, vừa là cơ hội để quảng bá bản sắc văn hóa độc đáo của vùng đất hơn 325 năm hình thành và phát triển.
Vừa khấn, thầy cúng vừa vung 'nước thánh' – nước này được những cô sơn nữ đẹp nhất trong bản mang về từ đầu nguồn. Theo quan niệm, người nào hứng được 'nước thánh' sẽ gặp may mắn trong cả năm.
Lễ hội Lồng tồng không chỉ là dịp cầu mong mùa màng bội thu, mưa thuận gió hòa mà còn góp phần xây dựng một cộng đồng đoàn kết, gắn bó và gợi nhớ về quê người của dân tộc Tày, Nùng.
Sáng 3/2 (mùng 6 Tết Âm lịch), tại thị trấn Phước Cát (huyện Đạ Huoai) đã diễn ra Lễ hội Lồng Tồng với sự tham dự của đông đảo Nhân dân trên địa bàn huyện.
Sáng 3/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Khu vực di tích hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, thôn Còn Nưa, xã Tân Văn, UBND huyện Bình Gia tổ chức khai mạc lễ hội Lồng tồng xã Tân Văn.
Từ ngày 3 đến 17/2 ( từ mồng 6 đến ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn diễn ra nhiều lễ hội vui Xuân đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc vùng cao.
Lễ hội Lồng tồng Ba Bể Xuân Ất Tỵ năm 2025, do UBND huyện Ba Bể tổ chức, trong khoảng thời gian 03 ngày, từ ngày 06/02/2025 (ngày 09 tháng Giêng) đến ngày 08/02/2025 (ngày 11 tháng Giêng).
Ngày 2/2/2025 (tức mùng 5 tháng Giêng), xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng rộn ràng tổ chức Lễ hội Xuống đồng Xuân Ất Tỵ.
Với vị trí thuận lợi và thiên nhiên đẹp tuyệt vời, Lạng Sơn đã để lại kỷ niệm khó phai trong lòng chúng tôi, những du khách có dịp đến tham quan. 'Xinh đẹp và hùng vĩ, đó là xứ Lạng!', câu cảm thán được nhiều người nhận xét chính là cái cớ để quay trở lại để đắm chìm trong phong cảnh và bản sắc tuyệt vời.
Sách Đại Nam Thực Lục - quyển 3 của Quốc sử quán triều Nguyễn chép: 'Thái Nguyên - Xứ ấy thuộc khu vực sao Dực, sao Chẩn. Tinh thứ thuộc sao Thần Vì… Nghĩa là nơi đất lành, nhân kiệt'.
Tỉnh Đắk Nông hiện có 40 dân tộc cùng chung sống, có đồng bào di cư đến từ 63 tỉnh thành trong cả nước. Trong cộng đồng đoàn kết, gắn bó vì một mục tiêu chung là xây dựng tỉnh Đắk Nông phát triển ổn định và ngày càng giàu đẹp, có những người con đến từ quê hương Lạng Sơn, mang theo truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc, cần cù trong lao động và trên hết là tình yêu quê hương, đất nước son sắt, thủy chung.
Những ngày này, khắp nơi trong huyện Đạ Huoai đang tổ chức sôi nổi nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân; tạo không khí vui tươi, phấn khởi chào đón Xuân Ất Tỵ 2025.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lâm Đồng vừa có văn bản gửi các đơn vị trực thuộc, Phòng Văn hóa và Thông tin; Trung tâm Văn hóa Thông tin và Thể thao các huyện, thành trong tỉnh nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội Xuân 2025.
Mùa Xuân chưa bao giờ lỡ hẹn. Cái khúc dạo đầu của Xuân mới với hương trời ấm áp cũng là lúc mùa lễ hội về trong rộn rã lòng người. Để mùa lễ hội Xuân Ất Tỵ 2025 an toàn, văn minh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên đã chủ động phối hợp, hướng dẫn các ngành, địa phương có lễ hội làm tốt công tác tổ chức, quản lý.
Ngày 14-1, UBND huyện Định Hóa tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ cho các thành viên Ban Tổ chức, các tiểu ban, cán bộ trưng tập phục vụ Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa và phối hợp tổ chức Hội Báo xuân Ất Tỵ năm 2025.
Những ngày giáp Tết, tại các tỉnh, thành, không khí đón Tết cổ truyền tràn ngập trên khắp mọi nẻo đường, thu hút du khách. Các chương trình, lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa Tết truyền thống được 'trình làng' tươi vui, rộn rã đong đầy niềm hy vọng vào một năm mới Ất Tỵ hứng khởi, sung túc. Các lễ hội năm nay đa dạng hoạt động tái hiện mỹ tục cổ truyền ngày Tết, khơi dậy tình yêu đất nước và tôn vinh giá trị văn hóa, ẩm thực đặc trưng của mảnh đất hình chữ S.
Chiều 4/1, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đạt chuẩn nông thôn mới.
Chiều 4/1, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024.
Chiều 4/1, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Chiều nay, 4.1, tiếp tục chuyến công tác tại tỉnh Yên Bái, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Văn Yên đạt chuẩn nông thôn mới năm 2024 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì. Văn Yên là huyện duy nhất trong Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được công nhận huyện nông thôn mới năm 2024, 'về đích' trước 1 năm so với mục tiêu đề ra.