Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 2-6, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1543 về việc gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc (mã vụ việc: AD19) thêm 2 tháng.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ đang xem xét điều tra chống bán phá giá đối với gỗ dán Việt Nam, khiến hơn 130 doanh nghiệp đối mặt nguy cơ bị áp thuế. Mục tiêu xuất khẩu 18 tỷ USD năm 2025 của ngành gỗ đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1535/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Bộ Công Thương vừa ra quyết định gia hạn điều tra chống bán phá giá đối với thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc thêm 2 tháng, nhằm xem xét toàn diện và khách quan vấn đề liên quan.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) nhận được thông tin về việc Tổng Cục Nhập khẩu, Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ (DGI) đã ban hành thông báo áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm hóa chất Ethyl Acetate (Axetat etyl) nhập khẩu vào Thổ Nhĩ Kỳ.
Lũy kế từ đầu năm đến 15/5/2025, mặt hàng cao su xuất khẩu của Việt Nam đã mang về doanh thu xấp xỉ 1 tỷ USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ nhờ vào giá xuất khẩu bứt phá mạnh mẽ.
Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra mức thuế tự vệ theo phương thức hạn ngạch nhập khẩu và sẽ có hiệu lực từ kể ngày 22/6/2025. Việt Nam không nằm trong danh sách các nước được loại trừ khỏi biện pháp này do không thỏa mãn tiêu chí có lượng nhập khẩu vào Thổ Nhĩ Kỳ dưới 3%...
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 24/5/2025, Ủy ban Tự vệ của WTO đã nhận được Thông báo của Chính phủ Indonesia về Kết luận cuối cùng vụ việc điều tra tự vệ đối với sợi làm từ bông nhập khẩu.
Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ (DGI) vừa ban hành thông báo áp dụng thuế tự vệ đối với sản phẩm hóa chất Ethyl Acetate (còn được gọi là axetat etyl) nhập khẩu vào Thổ Nhĩ Kỳ trong đó có hàng từ Việt Nam.
Tổng cục Nhập khẩu, Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ (DGI) đã ban hành thông báo áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm hóa chất Ethyl Acetate nhập khẩu.
Theo kết luận sơ bộ Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ban hành, mức thuế chống bán phá giá tạm thời sẽ áp dụng đối với sản phẩm vỏ viên nhộng cứng nhập khẩu từ Việt Nam là 8,35%.
Theo số liệu từ Cục Hải quan, lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/5/2025, Việt Nam xuất khẩu 488.042 tấn cao su, đạt 937,4 triệu USD, giảm 6,9% về lượng nhưng tăng 19,6% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Tổng lượng nhập khẩu thép phê liệu trong 4 tháng đầu năm nay đạt khoảng 2 triệu tấn, tăng 20,9% so với cùng kỳ, trị giá gần 650 triệu USD, việc tăng nhập khẩu nhằm phục vụ sản xuất trong nước.
Theo kết luận sơ bộ vừa được DOC ban hành, mức thuế chống bán phá giá tạm thời đối với các doanh nghiệp Việt Nam là 8,35%. Trong vụ việc này, DOC đã lựa chọn 1 bị đơn bắt buộc. Do đó, mức biên độ bán phá giá được xác định cho bị đơn bắt buộc sẽ được áp dụng với tất cả các doanh nghiệp khác của Việt Nam...
Ủy ban Tự vệ của Indonesia đã đề xuất Chính phủ Indonesia áp dụng biện pháp tự vệ dưới hình thức thuế tuyệt đối đối với sợi bông nhập khẩu trong 3 giai đoạn.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Ngày 24/5/2025, Ủy ban Tự vệ của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã nhận được Thông báo của Chính phủ Indonesia về Kết luận cuối cùng vụ việc điều tra tự vệ đối với sợi làm từ bông nhập khẩu.
Ngành dệt may - da giày Việt Nam có nguy cơ mất lợi thế tại Canada nếu không thoát khỏi 'vòng kim cô' gia công dù từng bứt phá nhờ CPTPP.
DOC đã lựa chọn 1 bị đơn bắt buộc nên mức biên độ bán phá giá được xác định cho bị đơn bắt buộc sẽ được áp dụng với tất cả các doanh nghiệp khác của Việt Nam.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá với vỏ viên nhộng cứng (thuộc mã HS 9602.00.1040 và 9602.00.5010) nhập khẩu từ Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết vẫn còn những trường hợp hoàn thuế VAT diễn ra trong thời gian dài. Ông khẳng định Bộ Tài chính sẽ tiến hành chấn chỉnh để làm sao thời gian hoàn thuế sớm nhất tạo điều kiện cho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp đề nghị, cơ quan chuyên môn, lực lượng chức năng hướng dẫn doanh nghiệp cập nhật những chính sách, văn bản, quy định mới liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Theo số liệu do nguyên đơn viện dẫn từ nguồn của Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC), trong giai đoạn 2022-2024, Việt Nam xuất khẩu lần lượt khoảng 401 triệu USD, 186 triệu USD và 244 triệu USD sản phẩm bị cáo buộc sang Hoa Kỳ.
Với kết luận này, các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu của Việt Nam có thể tiếp tục xuất khẩu sơ-mi-rơ-moóc sang Canada mà không bị áp thuế phòng vệ thương mại, qua đó giúp duy trì hoạt động thương mại ổn định và hợp pháp tại thị trường này...
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất áp dụng một chính sách thuế nhập khẩu toàn diện...
Ngày 26/5, báo chí đã đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu của Việt Nam có thể tiếp tục xuất khẩu sơ mi rơ moóc sang Canada mà không bị áp thuế phòng vệ thương mại, duy trì hoạt động thương mại ổn định và hợp pháp tại thị trường này.
Các doanh nghiệp trong nước phải nộp thuế nhập khẩu với nguyên vật liệu nhập khẩu về để sản xuất hàng hóa, trong khi hàng hóa thương mại điện tử được miễn hoàn toàn thuế nhập khẩu...
Mới đây, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản góp ý gửi Bộ Tài chính liên quan đến dự thảo Nghị định quy định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử (TMĐT).
Bộ Tài chính đề xuất miễn giấy phép, kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa nhập khẩu qua thương mại điện tử có giá trị nhỏ, dưới 1 triệu đồng, nhưng Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng có thể tạo ra lỗ hổng trong thiết kế chính sách.
VCCI đề xuất không miễn thuế hàng thương mại điện tử giá thấp, cảnh báo nguy cơ bất công với doanh nghiệp trong nước nếu chính sách này được áp dụng…
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có kiến nghị đối với Bộ Tài chính, đề xuất xây dựng một chính sách thuế nhập khẩu toàn diện, không áp dụng miễn giảm đối với hàng hóa nhập khẩu qua kênh thương mại điện tử.
Góp ý dự thảo Nghị định quản lý hải quan với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) lo ngại việc miễn thuế nhập khẩu với đơn hàng dưới 1 triệu đồng có thể khiến phần lớn hàng hóa 'lọt lưới' thuế, gây bất bình đẳng với hàng hóa sản xuất trong nước.
VCCI đề nghị sửa đổi quy định về thuế nhập khẩu đối với hàng hóa qua TMĐT theo hướng xây dựng biểu thuế suất đơn giản hóa và áp dụng cho mọi đơn hàng bất kể giá trị.
VCCI đề xuất cân nhắc áp dụng một chính sách thuế nhập khẩu toàn diện, không miễn giảm với hàng hóa thương mại điện tử nhập khẩu.
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng lợi thế thuế quan tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, việc miễn thuế nhập khẩu với đơn hàng giá trị nhỏ sẽ tạo ra sự bất bình đẳng với hàng hóa sản xuất trong nước.
Miễn thuế cho hàng hóa nhập khẩu qua thương mại điện tử có nguy cơ tạo ra sự không bình đẳng với hàng hóa sản xuất trong nước.
VCCI đề nghị cân nhắc sửa đổi quy định về thuế nhập khẩu đối với hàng hóa qua TMĐT, theo hướng xây dựng biểu thuế suất đơn giản hóa và áp dụng cho mọi đơn hàng, bất kể giá trị.
Ngày 12/5/2025, Cơ quan Dịch vụ Biên giới Canada (CBSA) đã chính thức khởi xướng cuộc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm dây đai thép nhập khẩu từ nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Dựa trên số liệu từ nguồn Trademap, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2022 - 2023 lần lượt đạt 7,8 triệu USD và 4,3 triệu USD...
Cục Thủy sản và Kiểm ngư (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa có văn bản trả lời Cục Hải quan (Bộ Tài chính) về mã HS tại Thông tư 01/2024/TT-BNNPTNT.
Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), Cơ quan dịch vụ biên giới Canada (CBSA) khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số mặt hàng dây đai thép nhập khẩu từ các quốc gia; trong đó, có Việt Nam.