Trong bối cảnh thị trường dầu mỏ thế giới biến động mạnh, ảnh hưởng trực tiếp đến giá dầu thô và nền kinh tế toàn cầu, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã chủ động đánh giá và thử nghiệm thành công hai loại dầu thô mới là Murban (UAE) và Cooper Basin (Australia).
Các tập đoàn dầu khí hàng đầu thế giới như BP, Shell và ExxonMobil đưa ra cảnh báo về khả năng lợi nhuận quý II/2025 sẽ giảm mạnh, chủ yếu do giá dầu và khí đốt tự nhiên thế giới sụt giảm.
Thông qua Saudi Arabia, Mỹ được cho là gần như đã có chỗ đứng trong Tổ chức OPEC+ và qua đó điều chỉnh thị trường dầu mỏ toàn cầu theo ý mình.
Thế giới cần đầu tư 18,2 nghìn tỷ USD vào ngành dầu khí từ nay đến năm 2050 để đảm bảo nguồn cung năng lượng cho đến giữa thế kỷ này, Tổng Thư ký OPEC Haitham Al Ghais cho biết trong một cuộc phỏng vấn độc quyền với Energy Connects.
Trong phiên 14/7, giá dầu thế giới giảm hơn 1 USD, khi các nhà đầu tư đánh giá về nguy cơ tác động từ những đe dọa mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump về các lệnh trừng phạt đối với những người mua dầu của Nga đến nguồn cung toàn cầu, trong khi vẫn lo ngại về thuế quan của Mỹ.
Các đặc phái viên của Liên minh châu Âu sắp đạt được thỏa thuận về gói trừng phạt thứ 18 đối với Nga, trong đó có cả việc hạ giá trần dầu mỏ của Nga, bốn nguồn tin từ EU cho biết sau cuộc họp hôm Chủ Nhật (13/7).
Brazil đã trở thành mục tiêu mới nhất của Tổng thống Donald Trump, sau khi nhà lãnh đạo Mỹ đe dọa áp thuế 50% lên quốc gia Nam Mỹ này vì cáo buộc đàn áp cựu Tổng thống cánh hữu Jair Bolsonaro.
Malta đang ngăn chặn đề xuất mới nhất của Liên minh châu Âu (EU) về lệnh trừng phạt Nga, theo Politico.
Giá dầu thế giới hôm nay duy trì ổn định trong sắc xanh; Giá khí tự nhiên tại Mỹ cho thấy xu hướng tăng...
Thị trường dầu thô hiện đang thắt chặt hơn so với dự đoán của phần lớn giới phân tích, và dường như sẵn sàng hấp thụ lượng cung tăng thêm từ OPEC+ trong tháng tới, dù con số này vượt kỳ vọng ban đầu. Bằng chứng rõ ràng nhất là diễn biến giá dầu sau thông báo mới nhất từ OPEC+, vốn khiến giới giao dịch và phân tích bất ngờ.
Giá dầu châu Á tăng nhẹ trong phiên giao dịch sáng 14/7, tiếp nối đà tăng hơn 2% từ phiên cuối tuần trước 11/7.
Cuộc đua năng lượng giữa Mỹ và Trung Quốc đang tác động mạnh vào bối cảnh thế giới. Trong khi Bắc Kinh đầu tư mạnh vào năng lượng tái tạo để nâng cao vị thế công nghệ và giảm thiểu phụ thuộc nhập khẩu, Mỹ chọn con đường ngược lại - tận dụng ưu thế dầu mỏ để duy trì ảnh hưởng địa chính trị.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần, với dầu Brent tăng 0,32%, dầu WTI tăng 0,23%. Tuần này, giá dầu thế giới được dự báo có thể tăng nhẹ khi nhu cầu tiêu thụ dầu mùa hè vẫn hỗ trợ giá.
Tuần này, giá dầu thế giới được dự báo có thể tăng nhẹ khi nhu cầu tiêu thụ dầu mùa hè vẫn hỗ trợ giá.
Giá dầu thế giới trong tuần này được dự báo tăng nhẹ khi nhu cầu tiêu thụ dầu mùa hè vẫn hỗ trợ giá.
Không chỉ bảo vệ sản xuất trong nước, Tổng thống Trump còn nhắm đến mục tiêu chiến lược: kiểm soát kim loại quan trọng và tăng ảnh hưởng địa chính trị tại Trung Đông, Bắc Phi.
Ai Cập ký 12 thỏa thuận trị giá 631 triệu USD với các tập đoàn năng lượng quốc tế để khoan 43 giếng dầu khí, nhằm tăng sản lượng nội địa và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Tổng thống Zelensky thông báo chỉ trong đêm 12/7, lực lượng Nga đã thực hiện một đợt tấn công quy mô lớn với 26 tên lửa hành trình và 597 UAV - trong đó, hơn 50% số UAV được sử dụng là loại Shahed.
Trong khi chiến lược thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã làm gián đoạn thị trường dầu mỏ trong nhiều tháng, thì những đòn thuế quan mới nhất nhằm vào các đối tác thương mại trong tuần này đã củng cố sự đồng thuận về triển vọng nhu cầu dầu thô xấu đi.
Trung Quốc được hưởng lợi khi tiếp cận được nguồn cung dầu giá rẻ. Điều này giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước, trong khi giảm thiểu rủi ro về mặt ngoại giao.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran, ông Mohsen Paknejad, cảnh báo rằng các hành động quân sự nhắm vào những nước khai thác năng lượng là vi phạm luật pháp quốc tế và đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định của thế giới. Ông kêu gọi cộng đồng quốc tế cùng cam kết giữ gìn hòa bình và hợp tác, để đảm bảo nguồn cung năng lượng an toàn, bền vững.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay tăng mạnh khi Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết nguồn cung thị trường đang có dấu hiệu thắt chặt hơn, trong khi các diễn biến thế giới vẫn đang được các nhà đầu tư chú ý.
Thị trường dầu thế giới đã có một tuần giao dịch tích cực, khép lại bằng một phiên tăng giá hơn 2% vào ngày 11/7.
Tăng trưởng nhu cầu dầu trên thế giới đang ở mức yếu, đặc biệt tại các quốc gia nằm trong tầm ngắm đe dọa thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Giá dầu thế giới tăng mạnh trong phiên giao dịch 12/7, với dầu Brent tăng 2,42%, dầu WTI tăng 2,63%, khi các nhà đầu tư đánh giá triển vọng thị trường đang thắt chặt, cùng với căng thẳng xoay quanh chính sách thuế quan mới của Mỹ.
Theo Reuters, giá dầu Brent đã tăng 1,72 USD, tương đương 2,5%, lên mức 70,36 USD/thùng; giá dầu WTI tăng 1,88 USD, tương đương 2,8%, lên 68,45 USD/thùng. Tính chung cả tuần, giá dầu Brent tăng 3%, trong khi giá dầu WTI tăng khoảng 2,2%.
Giá dầu thế giới hôm nay bật tăng khoảng 2% trong bối cảnh nhà đầu tư cân nhắc giữa tình trạng thiếu hụt nguồn cung ngắn hạn.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự kiến nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ tăng trưởng với tốc độ chậm nhất kể từ năm 2009 (không tính đến đại dịch Covid-19) trong bối cảnh có những dấu hiệu ban đầu cho thấy thuế quan của Mỹ đang gây áp lực lên hoạt động kinh tế.
Giá dầu thế giới tăng hơn 2% khi các nhà đầu tư đánh giá triển vọng thị trường đang thắt chặt, cùng với căng thẳng xoay quanh chính sách thuế quan mới của Mỹ.
EU vừa đề xuất một sự thay đổi lớn đối với cơ chế trần giá dầu Nga nhằm duy trì hiệu quả của biện pháp này trong bối cảnh mới.
Theo báo The Times ngày 11/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump đang nghiêm túc xem xét việc mở rộng đáng kể các biện pháp trừng phạt nhằm vào xuất khẩu dầu mỏ của Liên bang Nga, bao gồm cả việc áp thuế nhập khẩu 500% đối với dầu thô của nước này trên phạm vi toàn cầu.
Nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2025 có thể tăng ở mức thấp nhất kể từ năm 2009 (nếu không tính năm 2020 do ảnh hưởng đặc biệt của đại dịch COVID-19), phản ánh bức tranh không mấy khả quan của thị trường năng lượng trong bối cảnh cung vượt cầu và xu hướng chuyển đổi xanh ngày càng rõ nét.
Theo báo cáo Triển vọng Dầu mỏ Thế giới năm 2025 do OPEC công bố ngày 11/7, nhu cầu dầu mỏ toàn cầu dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt mức gần 123 triệu thùng/ngày vào năm 2050.
Tổng thống Brazil mong muốn tìm ra giải pháp ngoại giao nhưng cũng tuyên bố sẽ áp thuế đáp trả tương xứng nếu Mỹ áp thuế 50% với tất cả các mặt hàng nhập khẩu từ ngày 1/8 tới đây.
Brazil đang chuẩn bị các biện pháp bảo vệ xuất khẩu dầu thô của mình trước việc Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa áp thuế 50% đối với hàng hóa nhập khẩu từ nước này bắt đầu từ ngày 1/8.
OPEC dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng đến năm 2050, cho rằng việc sớm loại bỏ nhiên liệu hóa thạch là điều không khả thi do nhu cầu dầu mỏ tăng bởi tăng trưởng kinh tế.
Tại cuộc họp gần đây của các quốc gia BRICS tổ chức ở Brazil, tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo đã đưa ra một quan điểm đáng chú ý khi cho rằng, họ thừa nhận sự cần thiết của quá trình chuyển đổi năng lượng, song cũng công nhận rằng nhiên liệu hóa thạch vẫn sẽ đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu năng lượng toàn cầu, đặc biệt đối với các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển.
Những bất ổn địa chính trị tại khu vực Trung Đông-vốn là nơi sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới-luôn có ảnh hưởng lớn đến thị trường năng lượng toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Thị trường xăng dầu trong nước đang đứng trước áp lực ổn định giá cả và bảo đảm nguồn cung. Việc theo dõi sát tình hình và chủ động điều tiết thị trường là yếu tố then chốt trong giai đoạn tới.
Gói trừng phạt thứ 18 của Liên minh châu Âu nhằm vào Nga sẽ rất nặng nề, mục tiêu chặn mọi nguồn thu nhập và hàng hóa thiết yếu phục vụ chiến tranh.
Bạn đã bao giờ tự hỏi: Điều gì đã biến miền Tây Texas đầy nắng gió trở thành trung tâm năng lượng của cả thế giới? Hãy cùng tôi khám phá Permian Basin - vùng đất không chỉ là kho báu dầu mỏ, mà còn là biểu tượng của sự đổi thay, sáng tạo và khát vọng chinh phục.
Mỹ sẽ sản xuất ít dầu mỏ hơn so với dự báo trước đây do giá dầu giảm khiến các nhà sản xuất trong nước cắt giảm hoạt động.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu lại một lần nữa cho thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ yếu tố cảm xúc và cách diễn giải sai lệch.
Nếu cuộc khủng hoảng tại Trung Đông kéo dài hoặc một cuộc khủng hoảng khác bùng lên, đây có thể là một bước ngoặt mới định hình thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Ngoại trưởng Pháp Jean-Noel Barrot cho biết Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp đặt lệnh trừng phạt cứng rắn nhất trong 3 năm qua với Nga dựa trên các đề xuất của Pháp.
Ngoại trưởng Pháp Jean Noel Barrot cho biết, Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp đặt lệnh trừng phạt cứng rắn nhất với Nga kể từ khi cuộc xung đột ở Ukraine bùng phát vào năm 2022.
Giá dầu tăng gần 2% trong phiên giao dịch vào thứ Hai, khi kỳ vọng vào nhu cầu tiêu thụ năng lượng vẫn ở mức cao đã lấn át tác động từ việc OPEC+ tuyên bố nâng sản lượng vượt dự báo cũng như những lo ngại mới xoay quanh chính sách thuế quan của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm qua (7/7) cho biết ông rất muốn dỡ bỏ các lệnh trừng phạt cứng rắn của Mỹ đối với Iran vào thời điểm thích hợp.
Liên minh châu Âu (EU) sắp tung ra gói trừng phạt 'cứng rắn' nhất với Nga kể từ năm 2022, nhắm vào doanh thu dầu mỏ, lĩnh vực tài chính và các mắt xích trung gian giúp Nga lách các biện pháp trước đó.
Giá dầu thế giới đảo chiều tăng mạnh trong phiên giao dịch hôm nay 8/7, trước kỳ vọng vào nhu cầu tiêu thụ năng lượng vẫn ở mức cao bất chấp việc OPEC+ tăng sản lượng khai thác dầu.
Các thiết bị bay không người lái (UAV) của Ukraine đã tấn công một trong những cơ sở chế biến dầu lớn nhất tại miền Nam Liên bang Nga, với sản lượng hằng năm vượt quá 6 triệu tấn.
Giá dầu thế giới đảo chiều tăng mạnh trước kỳ vọng vào nhu cầu tiêu thụ năng lượng vẫn ở mức cao bất chấp việc OPEC+ tăng sản lượng khai thác dầu.