Toyota cho biết, công ty đã sản xuất được tổng cộng 900.285 xe trên toàn thế giới, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, sản lượng ôtô sản xuất tại nước ngoài đạt mức tăng trưởng lớn nhất.
Mặc dù hoạt động mua bán và sát nhập (M&A) toàn cầu gần như chững lại trong năm 2023 nhưng theo đánh giá của các nhà đầu tư quốc tế, Việt Nam vẫn là thị trường hấp dẫn nhờ sự ổn định về chính trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, thị trường tiêu dùng nội địa không ngừng tăng nhanh.
Sau nhiều đồn đoán về việc dừng kế hoạch mở rộng đầu tư tại Việt Nam, mới đây gã khổng lồ chip của Mỹ đã chính thức lên tiếng xác nhận thông tin.
Hoạt động của lĩnh vực sản xuất Singapore trong tháng Mười đã vượt qua kỳ vọng của thị trường, với mức phục hồi 7,4% so với cùng kỳ năm 2022.
Mối quan hệ chính trị tốt đẹp giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới được kỳ vọng là lực đẩy đưa làn sóng thu hút FDI lần thứ 4 sớm bùng nổ tại Việt Nam.
Thị trường M&A Việt Nam tiếp tục được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là hấp dẫn nhờ sự ổn định về chính trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, thị trường tiêu dùng nội địa không ngừng tăng nhanh.
Ngày 27/11, Bộ trưởng Tài chính Anh Nigel Huddleston cho biết, chính phủ nước này đã phạt 5 công ty kể từ tháng 2/2022 vì vi phạm các lệnh trừng phạt chống Nga.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư bên lề Hội nghị Đối tác M&A toàn cầu (GMAP) vừa diễn ra tại TP.HCM, các nhà đầu tư quốc tế đánh giá cao môi trường đầu tư tại Việt Nam và đã chỉ ra những lĩnh vực hứa hẹn nhất cho các thương vụ M&A trong thời gian tới.
Với trữ lượng đất hiếm đứng thứ hai thế giới, nếu Việt Nam tận dụng nguồn tài nguyên vô giá một cách hiệu quả sẽ tạo động lực phát triển cho nền kinh tế.
Chuyên gia nhận định quan hệ Việt - Nhật sẽ có nhiều dư địa hợp tác trong thời gian tới, đặc biệt là tăng trưởng xanh và công nghệ cao.
Chuyến đi 6 ngày của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tới châu Âu đã mở ra chương mới trong quan hệ với Anh thông qua ký kết hiệp định về nâng cấp quan hệ an ninh và kinh tế, đồng thời thu hút sự ủng hộ vào phút chót của Pháp đối với nỗ lực giành quyền đăng cai Hội chợ triển lãm thế giới (World Expo) 2030 cho thành phố cảng Busan.
Ba nhà ngoại giao hàng đầu Hàn-Trung-Nhật hội đàm tại Hàn Quốc sau 4 năm, tuyên bố tăng cường nỗ lực hợp tác 3 bên và mở đường cho thượng đỉnh 3 nước Đông Á này.
Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Brazil Luciana Santos có chuyến thăm Việt Nam từ ngày 27-30/11. Nhân dịp này, bà Bộ trưởng đã có bài viết về hợp tác song phương trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Con đường chuyển đổi hệ thống phương tiện giao thông truyền thống sang xe điện của các nước Đông Nam Á vẫn rất khó khăn, khi sự thâm nhập vào thị trường xe điện của khu vực vẫn ở mức thấp.
Dưới sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc, Chương trình Kinh tế Xanh Úc - Việt Nam do Asialink và Trung tâm Climateworks phối hợp triển khai, sẽ 'mở đường' cho các doanh nghiệp Úc khai thác cơ hội thương mại và đầu tư kinh tế xanh tại Việt Nam, tập trung vào các nguồn năng lượng tái tạo và phát triển bền vững, để hỗ trợ mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0.
Ấn Độ và Liên minh châu Âu (EU) đã ký Biên bản ghi nhớ (MoU) về chất bán dẫn, theo đó thiết lập một cột mốc quan trọng trong liên minh công nghệ đang phát triển giữa hai bên.
Việt Nam đang trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn khi tập trung vào mục tiêu dài hạn để đạt được mức thải ròng bằng 0.
Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn đang rất cần được đẩy mạnh trong thời gian tới.
Việt Nam cần phải có mô hình, cách tiếp cận riêng trên cơ sở kinh nghiệm và hỗ trợ của các nước cho nền công nghiệp bán dẫn và vi điện tử.
Mặc dù lập kỷ lục về doanh thu và lợi nhuận song cổ phiếu Nvidia lại giảm, vì phố Wall lo ngại về tác động của Trung Quốc cũng như tăng trưởng quá nóng của Nvidia...
Huawei gây bất ngờ khi vén màn chiếc smartphone 900 USD báo hiệu sự tiến bộ nhanh chóng của Trung Quốc trong công nghệ bán dẫn. Sự kiện này cũng đẩy SMIC, nhà sản xuất chip cho Huawei, vào giữa cuộc chiến bán dẫn Mỹ-Trung.
Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc ngày 22/11 cho biết, họ sẽ cắt giảm thuế đối với 76 sản phẩm công nghiệp và thực phẩm trong năm tới, nhằm nỗ lực tăng cường khả năng cạnh tranh của các ngành công nghiệp và kiềm chế lạm phát.
Hiệp ước Phố Downing nhằm nâng quan hệ song phương Anh-Hàn Quốc lên mức Đối tác Chiến lược Toàn cầu khi hai nước kỷ niệm 140 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Theo Bộ trưởng Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia, thị trường xe điện (EV) của ASEAN ước tính đạt 2,7 tỷ USD vào năm 2027, tăng hơn 5 lần so với mức 500 triệu USD vào năm 2021.
Những nỗ lực phát triển modem 5G của Apple liên tục gặp phải trở ngại, mốc thời gian hoàn thành công nghệ này hiện đã kéo dài đến tận năm 2026.
Giám đốc Tài chính Tập đoàn Intel Việt Nam Ace Wilson cho biết, có tới 70% sản lượng chip Intel phục vụ nhu cầu trong khu vực được sản xuất ở Việt Nam.
Rủi ro địa chính trị sẽ là mối đe dọa chính đối với triển vọng kinh tế năm 2024, khi các cuộc xung đột quy mô lớn hội tụ với hàng loạt cuộc bầu cử then chốt giữa các cường quốc lớn trên toàn cầu.
Mỹ sẽ đầu tư công nghệ bán dẫn, cùng Việt Nam thực hiện đa dạng hóa chuỗi cung ứng, thu hút đầu tư Mỹ để khai thác lĩnh vực đất hiếm ở Việt Nam.
Với hơn 400 dự án đầu tư tại Việt Nam và tổng số vốn đăng ký khoảng hơn 1 tỷ USD, Ấn Độ đứng thứ 26 trong tổng số 141 các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam.
Tiềm năng hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam - Ấn Độ nói chung, TP Hồ Chí Minh - Ấn Độ nói riêng còn rất lớn nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Diễn đàn Doanh nghiệp Ấn Độ - TP Hồ Chí Minh do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Tổng lãnh sự quán Ấn Độ tại TP Hồ Chí Minh tổ chức, ngày 21/11.
Việt Nam và Mỹ nâng tầm hợp tác sẽ đẩy mạnh sự tham gia của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện, thiết bị cho ngành năng lượng, hàng không, kinh tế số, nhân lực cho ngành bán dẫn, ứng dụng trí tuệ nhân tạo...
Các công ty Hoa Kỳ thuộc nhiều lĩnh vực đang hướng tới thị trường Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư bán dẫn, khai khoáng và chuỗi cung ứng.
Intel đã đầu tư 1,5 tỷ USD vào Việt Nam. Tính từ năm 2010 đến nay, tập đoàn đã xuất khẩu 80 tỷ USD. Riêng trong năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu của Intel dự kiến đạt 10-11 tỷ USD.
Bộ Thương mại Mỹ đang triển khai chương trình trị giá 3 tỷ USD nhằm kích thích ngành đóng gói chip trong nước - một mắt xích quan trọng của chuỗi cung ứng chất bán dẫn mà Washington lo ngại đã bị châu Á thống trị.
Việt Nam được gọi như điểm sáng hấp dẫn đầu tư công nghệ cao trong tương lai. Với rất nhiều yếu tố thuận lợi, các tập đoàn công nghệ lớn liên tục tìm kiếm cơ hội đầu tư vào nước ta.
Bản dự thảo chiến lược an ninh kinh tế của Ủy ban châu Âu (EC) mới công bố đã nêu bật sự cần thiết của việc các quốc gia thành viên EU phải giảm hạn chế xuất khẩu các công nghệ có tính nhạy cảm cao như trí tuệ nhân tạo, tin học lượng tử và chất bán dẫn, đồng thời giám sát chặt chẽ các khoản đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) của các doanh nghiệp trong khối.
Reuters đưa tin ngày 20/11, 3 quốc gia châu Âu là Đức, Pháp và Italy đã đạt thỏa thuận về cách thức quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) trong tương lai, giúp đẩy nhanh các cuộc đàm phán về quản lý trí tuệ nhân tạo ở cấp độ châu Âu.
Hãng chip Rapidus và Đại học Tokyo của Nhật Bản đang hợp tác với Viện nghiên cứu Leti của Pháp để cùng phát triển công nghệ sản xuất chip 1nm tiên tiến nhất thế giới từ 2030. Cùng với đó Nhật Bản cũng có những chính sách để thu hút các tập đoàn công nghệ nước ngoài đầu tư sản xuất chip tại nước mình.
Với vị thế là nhà xuất khẩu phốt pho vàng lớn nhất châu Á, hoạt động kinh doanh của Hóa chất Đức Giang (mã cổ phiếu DGC) kỳ vọng sẽ tăng tốc từ quý 4/2023 khi nguồn cung phốt pho vàng toàn cầu tiếp tục suy giảm trong năm sau.