Phát huy hiệu quả các Chương trình mục tiêu Quốc gia tại Đắk Nông

Việc liên tục dẫn đầu khu vực Tây Nguyên và nằm trong nhóm đầu của cả nước về giảm nghèo, đã cho thấy quyết tâm cùng với những cách làm hiệu quả của tỉnh Đắk Nông, trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Làm rõ vấn đề 'nóng' trong các chương trình mục tiêu quốc gia

Cùng với ban hành trên 40 nghị quyết liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn, hoạt động giám sát việc triển khai thực hiện được HĐND tỉnh Tuyên Quang đặc biệt quan tâm. Trên cơ sở đó, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức chất vấn, giải trình về những vấn đề 'nóng', nhất là liên quan đến cơ chế, chính sách trong các chương trình mục tiêu quốc gia; qua đó, đánh giá đúng thực trạng, xác định rõ trách nhiệm và kiến nghị giải pháp thực hiện hiệu quả hơn.

Giao thông kết nối vùng khó

Muốn phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo thì giao thông phải đi trước một bước. Xác định được điều đó, huyện Tủa Chùa đã dành nhiều nguồn lực để hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông, nhất là các tuyến đường liên xã; liên thôn, bản.

Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập cơ quan công tác Dân tộc - Tôn giáo

Chiều 28-4, Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập cơ quan công tác Dân tộc - Tôn giáo (17/3/2005-17/3/2025) và kỷ niệm 79 năm ngày truyền thống cơ quan công tác dân tộc (3/5/1946-3/5/2025).

18 đội Việt Nam dự Giải vô địch thế giới VEX Robotics 2025

Chiều 24-4, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp cùng Liên minh Thúc đẩy Giáo dục STEM (SEPA) và các đơn vị đồng hành tổ chức lễ ra quân đội tuyển Việt Nam tham dự Giải vô địch thế giới VEX Robotics World Championship 2025.

Vinataba: Hành trình chia sẻ yêu thương và trách nhiệm với cộng đồng

Trong hành trình 40 năm xây dựng và phát triển, bên cạnh hoạt động kinh doanh hiệu quả, Vinataba luôn dành nguồn lực và sự ưu tiên cho các hoạt động vì cộng đồng.

Sức sống mới ở vùng cao Quảng Ngãi

Sau 50 năm giải phóng Quảng Ngãi (24/3/1975-24/3/2025), khu vực miền núi của tỉnh nằm ở dải đất miền Trung này đã mang sắc diện mới, đời sống Nhân dân được cải thiện, kinh tế - xã hội ngày càng phát triển.

Đổi thay trên vùng đất An toàn khu Ba Tơ - Quảng Ngãi

Huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi là nơi ra đời đội du kích Ba Tơ anh hùng (12/3/1945). Năm 2013, huyện Ba Tơ có 5 xã và 1 thị trấn được Thủ tướng Chính phủ công nhận là vùng An toàn khu của Trung ương ở Quảng Ngãi trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Từ vùng đất nghèo khó, đến nay, vùng đất An toàn khu đã vươn mình mạnh mẽ

Hiệu quả từ các mô hình phát triển kinh tế ở Dào San

Từ một xã khó khăn của huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, nhờ sự đầu tư của Trung ương, của tỉnh thông qua các chương trình hỗ trợ chính sách, ưu đãi phù hợp, xã Dào San đang ngày càng phát triển, vươn lên giảm nghèo bền vững, trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế ở vùng biên.

Điểm tựa vững chắc nơi biên cương

Những năm gần đây, việc trồng và khai thác cây vầu đã giúp nhiều gia đình ở xã Yên Khương (Lang Chánh) có thu nhập ổn định, thoát nghèo bền vững. Còn với cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Yên Khương, rừng vầu như 'thành lũy xanh', 'hàng rào mềm' che mưa, chắn gió, góp phần bảo vệ vững chắc biên giới quốc gia.

Xuân về vùng biên Lý Vạn

Bản vùng biên Lý Vạn, xã Lý Quốc (Hạ Lang) những năm gần đây đang chuyển mình, bừng sáng giữa đại ngàn. Xuân đã về đến ngõ xóm, những thửa ruộng, sườn đồi đất đai cằn cỗi ngày xưa nay thay bằng những ngôi nhà cao tầng khang trang. Tết đến, nhà treo câu đối, chậu hoa dán giấy đỏ, tô thắm thêm bức tranh vùng biên tràn ngập sắc xuân.

Xuân về bản Sán Chay

Những ngày cuối năm, chúng tôi có dịp về bản Huổi Thanh 1, xã Nậm Kè, huyện Mường Nhé để chứng kiến cuộc sống của người Sán Chay nơi đây đang dần thay da đổi thịt.

Huyện nghèo Si Ma Cai đi đầu trong xóa nhà tạm, cũ nát ở Lào Cai

Là huyện nghèo theo Chương trình 30a của Chính phủ, bởi địa hình núi cao vực sâu, đất ít đá nhiều, thời tiết khắc nghiệt, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số chung sống nhưng Si Ma Cai lại đi đầu trong xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người dân 'an cư lạc nghiệp' trên vùng núi đá thượng nguồn sông Chảy. Bằng cách nào để Si Ma Cai làm được kỳ tích ấy?

Thường Xuân nỗ lực tăng diện bao phủ BHYT

Thực hiện Quyết định số 861, ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Thường Xuân giảm hơn 32.000 đối tượng được ngân sách Nhà nước cấp thẻ BHYT. Nhằm vận động được người dân tiếp tục tham gia BHYT để được chăm sóc sức khỏe, huyện Thường Xuân đang tích cực huy động mọi nguồn lực tăng diện bao phủ BHYT.

Mường Lạn nỗ lực xây dựng nông thôn mới

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đến hết năm 2024, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, đã hoàn thành 11/19 tiêu chí, thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 21 triệu đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo còn trên 34%. Cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong xã đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.

Phát huy mọi nguồn lực đưa người dân thoát nghèo tại xã vùng 3 Krông Nô

Những năm qua, Đảng bộ xã Krông Nô (huyện Lăk) luôn chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, tập trung lãnh đạo Nhân dân khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước nâng cao mức sống cho người dân.

Lào Cai: Quyết tâm hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững

Mưa lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai, đã và đang tác động trực tiếp đến việc hoàn thành 29 chỉ tiêu phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 của địa phương như chỉ tiêu giảm nghèo, hệ thống giao thông nông thôn…

Từ trái tim Thợ mỏ: Chung tay xây dựng cộng đồng

'Tương thân tương ái' là truyền thống nhân văn của dân tộc Việt Nam, cũng là truyền thống của những người Thợ mỏ. Trong suốt lịch sử phát triển của TKV, an sinh xã hội luôn là nội dung được Tập đoàn chú trọng thực hiện tốt không chỉ trong phạm vi nội bộ Tập đoàn mà còn coi đây là trách nhiệm đối với cộng đồng của doanh nghiệp nhà nước tại những địa phương có hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn, cũng như có người lao động của TKV sinh sống..

Bước chuyển nơi miền biên viễn

Câu chuyện nghèo, khó của xã biên giới Yên Khương (Lang Chánh) đã và đang lùi dần vào quá khứ. 'Cần câu' đã có, cơ hội cũng đã mở, mùa thu biên giới bình yên, hứa hẹn bao điều mới mẻ!

Dân cư Cao Bằng - bức tranh đa sắc màu

Cao Bằng là tỉnh miền núi, biên giớ, nơi hội tụ tinh hoa văn hóa của cộng đồng các dân tộc: Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ, Lô Lô..., với kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú và đặc sắc bởi các phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật trình diễn dân ca, dân vũ, nghề thủ công truyền thống, ẩm thực. Đây là thế mạnh để Cao Bằng phát triển các loại hình du lịch, nhất là du lịch cộng đồng, giúp du khách khám phá giá trị văn hóa nguyên sơ của các dân tộc.

Tiếp sức cho công cuộc giảm nghèo bền vững ở huyện Đakrông

Đakrông là huyện nghèo thuộc Chương trình 30a của Chính phủ với 12/13 xã, thị trấn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (gọi tắt Chỉ thị số 40), hoạt động tín dụng chính sách xã hội (CSXH) trên địa bàn huyện đã thực sự đi vào cuộc sống và mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần đáng kể vào công cuộc giảm nghèo bền vững.

Dân cư Cao Bằng - bức tranh đa sắc màu

Cao Bằng là tỉnh miền núi, biên giớ, nơi hội tụ tinh hoa văn hóa của cộng đồng các dân tộc: Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ, Lô Lô…, với kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú và đặc sắc bởi các phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật trình diễn dân ca, dân vũ, nghề thủ công truyền thống, ẩm thực. Đây là thế mạnh để Cao Bằng phát triển các loại hình du lịch, nhất là du lịch cộng đồng, giúp du khách khám phá giá trị văn hóa nguyên sơ của các dân tộc.

Kiến nghị thiết thực từ giám sát chuyên đề của Tổ đại biểu

Theo Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Trần Minh Lực, hoạt động giám sát của Tổ đại biểu HĐND tỉnh Ninh Thuận được thực hiện thường xuyên qua theo dõi đôn đốc kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri. Trước và sau tiếp xúc cử tri, Thường trực HĐND tỉnh đề nghị các Tổ đại biểu giám sát, rà soát chất lượng trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri, báo cáo kết quả để Thường trực HĐND tỉnh yêu cầu UBND tỉnh và các cơ quan chức năng tiếp tục xem xét, giải quyết, bảo đảm tất cả ý kiến, kiến nghị được giải quyết nghiêm túc, chất lượng. Hoạt động giám sát chuyên đề của Tổ cũng được tăng cường thực hiện với những kiến nghị thiết thực.

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo

Công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà cấp ủy, chính quyền huyện Lâm Bình đề ra.

Thường Xuân phát triển cây ăn quả tập trung

Nhằm phát huy tiềm năng về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, huyện Thường Xuân chú trọng lựa chọn những loại cây trồng mới, năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. Trong đó, những loại cây ăn quả được thị trường ưa chuộng, có tiềm năng mang lại hiệu quả kinh tế cao đã được người dân lựa chọn, mở rộng diện tích sản xuất, không chỉ góp phần thực hiện hiệu quả các chương trình, đề án được phê duyệt mà còn nâng cao đời sống cho Nhân dân.

Bài 1: Vươn lên thoát nghèo

Với mục tiêu 'không để ai bị bỏ lại phía sau', các cấp ủy, chính quyền huyện Minh Hóa (Quảng Bình) thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác phát triển kinh tế - xã hội gắn với giảm nghèo, đặt người nghèo, hộ nghèo vào vị trí chủ thể trung tâm của công tác giảm nghèo… Cùng với hỗ trợ của Nhà nước, nhiều hộ nghèo đã vươn lên thoát nghèo bền vững.

Sắc áo mới ở Chơ Chun

Ở miền biên viễn xa xôi này, đồng bào Cơ Tu, Tà Riềng với khát vọng vươn lên đã cố gắng phát huy những hỗ trợ của Nhà nước từ các chương trình mục tiêu quốc gia. Từ xã biên giới '5 không', bây giờ, Chơ Chun đã có nhiều đổi thay đáng kể.

Nét hiện đại của thành phố thuộc tỉnh trong nhóm nghèo nhất nước

Thành phố của một trong 3 tỉnh nghèo nhất Việt Nam (tính theo số hộ nghèo) gây sững sờ cho du khách khi có nhiều công trình đẹp, hiện đại mọc lên ngay trung tâm.

Mở đường vào bản

Những ngày này, có dịp trở lại vùng cao xứ Thanh mới cảm nhận hết được sự thay da đổi thịt trên từng bản làng. Sự đổi thay ấy được minh chứng qua những kết quả đạt được, mà nổi bật là những ngôi nhà khang trang, sạch đẹp; những tuyến đường huyết mạch nối liền bản người Mông nằm trên 'lưng chừng núi' được cứng hóa đến từng cổng ngõ các hộ dân... Mở đường, được xem là điều kiện tiên quyết để đồng bào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững.

Chuyện giảm nghèo ở ''lõi nghèo'' Lào Cai

Lào Cai có chín huyện, thị xã, thành phố thì có đến bốn huyện nghèo thuộc Chương trình 30a của Chính phủ. Để giúp đồng bào sống ở các khu vực 'lõi nghèo' (gồm 10 xã nghèo nhất của bốn huyện) có điều kiện vươn lên thoát nghèo, cùng với việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, tỉnh Lào Cai đã chỉ đạo thực hiện công tác giảm nghèo bằng nhiều giải pháp thiết thực mang lại hiệu quả cao.

Ban Dân tộc HĐND giám sát các công trình, dự án cấp nước sinh hoạt tập trung tại Hà Quảng

Ngày 15/4, Đoàn công tác Ban dân tộc HĐND tỉnh do đồng chí Bàn Quý Sơn, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát thực địa các công trình, dự án cấp nước sinh hoạt tập trung tại các xã trên địa bàn huyện Hà Quảng.

Nỗ lực mở đường lên bản Mông ở Quan Sơn

Đồng bào dân tộc Mông huyện Quan Sơn sinh sống ở 3 bản: Ché Lầu (xã Na Mèo), Mùa Xuân, Xía Nọi (xã Sơn Thủy). Những năm trước đây, đường lên các bản Mông còn nhiều vất vả, khó khăn, thì nay nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, cơ sở hạ tầng giao thông được đầu tư, tạo thuận lợi cho Nhân dân đi lại, giao thương, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương.

Cán bộ cơ sở là cầu nối quan trọng giữa Đảng với Nhân dân

Xác định cán bộ cơ sở là người trực tiếp tuyên truyền, hướng dẫn và chỉ đạo Nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, bởi vậy nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở, góp phần tạo chuyển biến tích cực trong triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị cũng như thúc đẩy kinh tế - xã hội ở mỗi địa phương phát triển.

Ngày mới ở bản Pa

Được sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, trong những năm qua bản Pa, xã Tam Thanh (Quan Sơn) đã thay đổi diện mạo, hạ tầng cơ sở điện, đường, trường, trạm... được đầu tư đồng bộ, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào nơi đây không ngừng được nâng cao.

Tạo đà để người dân phát triển kinh tế

Những năm qua, nhờ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp giảm nghèo, nhất là chú trọng, phát huy các chính sách hỗ trợ, nguồn vốn ưu đãi, áp dụng các mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng địa phương, mỗi hộ dân trong diện hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn tỉnh, nhất là ở khu vực vùng sâu, vùng xa dần phát huy được ý chí tự lực, cùng cấp ủy, chính quyền vững bước đi lên trong công cuộc xây dựng nông thôn mới.

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam: 68 năm phát triển bền vững cùng đất nước

68 năm qua, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã vươn mình phát triển mạnh mẽ, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia...

Nuôi lợn đen Lũng Pù với quyết tâm giảm nghèo ở Mèo Vạc

Hàng nghìn hộ dân ở Mèo Vạc (Hà Giang) đã thoát khỏi nghèo đói nhờ tham gia vào các mô hình chăn nuôi, trong đó phải kể tới mô hình nuôi lợn đen Lũng Pù. Những mô hình chăn nuôi hiệu quả bước đầu góp phần phát triển kinh tế, du lịch và giảm nghèo bền vững.

Dang dở dự án giao thông thuộc Chương trình 30a do gặp rừng phòng hộ

Dự án giao thông thuộc Chương trình 30a tại huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) với tổng mức đầu tư hơn 40 tỉ đồng đang thi công đã buộc phải dừng lại giữa chừng, vì đi qua rừng phòng hộ (rừng tự nhiên), diện tích rừng này chưa được Chính phủ cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng.

Tạo sinh kế, quyết tâm đưa Mường Lát thoát nghèo

Mường Lát muốn thoát nghèo bền vững phải tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, phá bỏ thành trì trông chờ, ỷ lại để người dân vươn lên phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình và quê hương.

Nhiều chính sách hỗ trợ giống các loại cây dược liệu quý, hiếm để giảm nghèo bền vững

Phát triển dược liệu đã và đang được UBND tỉnh Lai Châu quan tâm, xác định là hướng đi phù hợp với tái cơ cấu, khai thác được tiềm năng, thế mạnh của vùng, mang lại giá trị thu nhập cao; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập cho người dân nhất là đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số.

'Khó vạn lần dân liệu cũng xong'

'Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong…' - Lời căn dặn của Bác Hồ đến nay vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng nông thôn mới của đồng bào Mông ở thôn vùng cao Nàng Cảng, xã Lùng Thẩn (huyện Si Ma Cai).

Đắk Lắk: Tạo động lực thoát nghèo cho huyện vùng sâu M'Drắk

Hệ thống hạ tầng giao thông được xây dựng, nâng cấp đã góp phần tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội và đánh thức tiềm năng, thế mạnh của huyện nghèo M'Drắk của tỉnh Đắk Lắk.