Nằm trên dãy Bổ Đà sơn đất Việt Yên, Bắc Giang có một cổ tự an trú đã hơn nghìn năm.
Lâu nay khi nhắc về Bắc Giang, chúng ta thường nghĩ tới những trái vải thiều (Lục Ngạn) ngọt ngào. Bắc Giang ngày nay vẫn còn giữ gìn một bề dày di sản văn hóa xứ Kinh Bắc xưa kia. Một số di sản có thể kể đến như: Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm, lễ hội chùa Bổ Đà, lễ hội chiến thắng Xương Giang, lễ hội Yên Thế, lễ hội đền Suối Mỡ, nghệ thuật Ca trù, nghệ thuật Chèo, nghệ thuật Quan họ…
Ngôi chùa là một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất thuộc thiền phái Trúc Lâm của Bắc Giang.
Ngôi chùa là một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất thuộc thiền phái Trúc Lâm của Bắc Giang.
Theo Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang Trần Minh Hà, thời gian tới, tỉnh tập trung thực hiện các giải pháp tạo bước đột phá về phát triển du lịch, để du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương.
Chùa Bổ Đà (Bắc Giang) không chỉ là một trong những ngôi chùa độc đáo nhất miền đất Kinh Bắc, nơi đây còn lưu giữ mộc bản kinh Phật khắc trên gỗ thị cổ.
Dưới chân dãy núi Phượng Hoàng có ngôi cổ tự thuộc thiền phái Lâm Tế tồn tại hàng trăm năm qua với lối kiến trúc khác hẳn so với những ngôi chùa ở miền Bắc Việt Nam. Đó là chốn tổ Bổ Đà, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, Bắc Giang.
Nếu được tư vấn thực tiễn và bảo hành, du lịch cộng đồng Bắc Giang đủ sức đón khách gần xa, cả quốc tế và nội địa.
Khu di tích chùa Bổ Đà là một danh lam cổ tự nổi tiếng của vùng Kinh Bắc xưa nay thuộc địa phận hành chính của xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Khu di tích chùa Bổ Đà là một danh lam cổ tự nổi tiếng của vùng Kinh Bắc xưa nay thuộc địa phận hành chính của xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Với nét kiến trúc cổ kính và vườn tháp lớn nhất Việt Nam, chùa Bổ Đà (Bắc Giang) hiện đang là điểm đến độc đáo thu hút khách thăm quan đến khám phá.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 111/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Bổ Đà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu khả quan. Tuy nhiên, việc xử lý hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển, giữ gìn và khai thác, mục tiêu kinh tế và mục tiêu văn hóa luôn là bài toán thách thức.