Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 2-2025 đạt gần 1,9 triệu lượt, nâng tổng số khách trong hai tháng đầu năm lên hơn 3,96 triệu lượt, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm trước.
Hoa hậu Thanh Thủy vừa được công bố sẽ chính thức đồng hành cùng du lịch quê hương trên cương vị Đại sứ Du lịch năm 2025 – 2026 của thành phố Đà Nẵng nhằm lan tỏa hình ảnh bản sắc Việt vươn xa.
Những năm gần đây, Việt Nam là nơi được nhiều tỷ phú lựa chọn để tổ chức các sự kiện trọng đại. Tuy nhiên, việc thu hút khách VIP vẫn còn khá khiêm tốn, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng vốn có bởi thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao.
Những con số mới công bố đã chứng minh hiệu quả rõ rệt từ chính sách thị thực thông thoáng mới được ban hành cũng như các chương trình xúc tiến, quảng bá nâng tầm thương hiệu du lịch Việt Nam trên bản đồ du lịch thế giới…
Nhằm thu hút khách quốc tế nhất là các quốc gia Ba Lan, Séc và Thụy Sỹ... Bộ VHTT&DL vừa công bố chương trình kích cầu du lịch năm 2025 với chủ đề 'Việt Nam - đi để yêu'.
Chương trình kích cầu du lịch năm 2025 với chủ đề Việt Nam - Đi để yêu sẽ bao gồm nhiều hoạt động quảng bá, ưu đãi và sự kiện quan trọng.
Cục Hàng không yêu cầu các hãng tiếp tục mở rộng bay quốc tế, phát triển đội tàu bay nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển tăng cao, góp phần vào tăng trưởng.
Với nhu cầu du lịch ngày càng cao của du khách trong và ngoài nước đến Việt Nam, ngành Du lịch Việt Nam bắt đầu 'bắt tay' với các nước trong khu vực châu Á để hình thành nhiều tour, tuyến độc đáo xuyên biên giới với các điểm đến mang đậm bản sắc văn hóa, lịch sử, khám phá thiên nhiên, con người. Mới đây, Thủ tướng 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia đã thống nhất kế hoạch hợp tác mô hình du lịch 'Một hành trình, ba điểm đến'.
Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 diễn ra từ ngày 9 đến 13-3-2025 với chủ đề 'Buôn Ma Thuột – Điểm đến của cà phê thế giới'. Lễ hội có nhiều hoạt động sôi nổi, những tour hấp dẫn phục vụ du khách đến với Đắk Lắk.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 382/QĐ-TTg về Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hệ thống du lịch giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Đây được xem là bước ngoặt quan trọng, tạo nền tảng vững chắc để du lịch Việt Nam phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Cục Hàng không Việt Nam yêu cầu các hãng mở rộng vận tải hàng không, nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo khai thác hiệu quả, đúng quy định. Đồng thời, tăng cường phối hợp với các cảng, địa phương, cải thiện hạ tầng, thúc đẩy du lịch và phát triển thị trường...
Ngày 26/2, Cục trưởng Hàng không Việt Nam Uông Việt Dũng cho biết, Cục vừa ban hành chỉ thị về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động vận tải hàng không nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, trong bối cảnh năm nay diễn ra nhiều sự kiện lớn của đất nước.
Các hãng hàng không phối hợp với các địa phương có cảng hàng không và đơn vị du lịch, lữ hành trong việc phát động thị trường và xây dựng sản phẩm hàng không-du lịch.
Năm nay, xu hướng các chuyến xê dịch sẽ mang tính mục đích nhiều hơn. Du khách sẽ tích cực tham gia vào việc định hình những nơi họ đến với nhiều khám phá khác biệt, trải nghiệm tốt hơn.
Với chính sách thị thực thông thoáng, tài nguyên du lịch phong phú, thương hiệu nổi bật, Việt Nam đang là điểm đến đầy sức hút trên bản đồ du lịch thế giới.
Theo dữ liệu từ Google, các điểm đến của Việt Nam được khách quốc tế tìm kiếm nhiều nhất là TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Phú Quốc, Nha Trang, Hội An, Đà Lạt, Phan Thiết, Huế, Vũng Tàu.
Dữ liệu tổng hợp từ công cụ Google Destination Insights cho thấy sự gia tăng đáng kể lượng tìm kiếm quốc tế về du lịch Việt Nam. Việt Nam đang là điểm đến đầy sức hút trên bản đồ du lịch thế giới.
Nền tảng du lịch trực tuyến hàng đầu thế giới Tripadvisor vừa vinh danh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh ở nhiều hạng mục đặc biệt, trong đó có Điểm đến được yêu thích nhất mọi thời đại...
Dữ liệu tổng hợp từ công cụ Google Destination Insights cho thấy sự gia tăng đáng kể lượng tìm kiếm của du khách quốc tế về du lịch Việt Nam trong đầu năm 2025.
Dữ liệu tổng hợp từ công cụ Google Destination Insights cho thấy sự gia tăng đáng kể lượng tìm kiếm quốc tế về du lịch Việt Nam.
Tripadvisor đánh giá TP. HCM là một trong những thành phố lớn nhất và nhộn nhịp nhất Việt Nam, đóng vai trò là trung tâm văn hóa và kinh tế lớn của cả nước.
Sau khi hoàn thành các mục tiêu đón khách trong năm 2024, ngành du lịch Việt Nam hướng tới mục tiêu đón 22-23 triệu lượt khách quốc tế, 120-130 triệu lượt khách nội địa, doanh thu từ 980.000-1.050.000 tỷ đồng.
Trong thời đại công nghệ số, du lịch trực tuyến đang trở thành xu hướng phổ biến. Tuy nhiên, bên cạnh những tiện lợi mà nó mang lại, du lịch trực tuyến cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt là tình trạng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ngày càng gia tăng.
Giá vàng đồng loạt tăng mạnh; lãi suất tiết kiệm tiếp tục tăng; giá cà phê thế giới cao kỷ lục gần 50 năm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 13/2.
Ngày 12-2, Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Nguyễn Trùng Khánh đã ký văn bản số 253 gửi Sở Du lịch, Sở VHTTDL các tỉnh, thành phố yêu cầu phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng trong lĩnh vực du lịch.
Tiền gửi cư dân lập kỷ lục mới; Giá USD tăng kịch trần; Việt Nam đón lượng khách quốc tế cao kỷ lục trong tháng đầu năm 2025… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/2.
Cục Du lịch quốc gia (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) khuyến cáo các doanh nghiệp du lịch cần tăng cường phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hoạt động lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.
Một số chiêu thức phải kể đến như lập các website, fanpage giả mạo các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch có uy tín với nhiều chiêu trò giảm giá, khuyến mại ảo và yêu cầu chuyển tiền đặt cọc trước… nhằm chiếm đoạt tiền của người dân, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh ngành du lịch, gây bức xúc dư luận.
Ngày 12/2, Cục Du lịch quốc gia (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có công văn gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Du lịch các tỉnh, thành phố về việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng trong lĩnh vực du lịch.
Trong tháng 1/2025, du lịch Việt Nam đạt kỷ lục khi đón gần 2,1 triệu lượt khách quốc tế. Đây là lượng khách cao nhất từ trước đến nay tính theo tháng.
Doanh thu thuần của Công ty cổ phần Du lịch - Thương mại Tây Ninh (TTT) trong quý IV/2024 đạt gần 22 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 1,5 tỷ đồng.
Cách Hà Nội khoảng 100km, Ninh Bình là lựa chọn phù hợp với những du khách không có nhiều thời gian nhưng muốn khám phá khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
Theo Cục Du lịch quốc gia, trong tháng đầu tiên của năm mới, du lịch Việt Nam đã có khởi đầu ấn tượng. Lượng khách quốc tế cao kỷ lục, ước đạt gần 2,1 triệu lượt khách.
Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc (UN Tourism) mới đây đã mở đơn đăng ký đề cử cho sáng kiến 'Làng du lịch tốt nhất' năm 2025. Sáng kiến đánh dấu cam kết liên tục nhằm thúc đẩy du lịch nông thôn như một chất xúc tác cho phát triển bền vững và hòa nhập, đồng thời tôn vinh di sản văn hóa và thiên nhiên phong phú. Ngoài ra, đẩy mạnh tôn vinh các giá trị cộng đồng và hoạt động bền vững giúp các điểm đến này trở nên độc đáo hơn.
Theo thông tin mới nhất từ Tổ chức Du lịch Liên Hợp quốc (UN Tourism), năm 2024 có hơn 1,4 tỉ lượt khách du lịch quốc tế được ghi nhận trên toàn cầu, phục hồi 99% so với mức trước đại dịch.
Đất nước tỷ dân soán ngôi Hàn Quốc, về lại vị trí dẫn đầu thị trường gửi khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 1, theo Cục thống kê.
Khu bảo tồn Đồng Tháp Mười (xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, Tiền Giang) sở hữu hệ sinh thái ngập nước đa dạng, bảo tồn nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Nơi đây giữ vẻ đẹp hoang sơ, thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Ngành du lịch Việt được 'cảnh báo' chớ 'ngủ quên' trên chiến thắng của năm 2024. Bởi thực tế, trên 'đường đua' của ngành công nghiệp không khói, không chỉ Việt Nam mà nhiều nước cũng đang bứt tốc mạnh mẽ.
Năm 2025, ngành du lịch đặt mục tiêu đón 22-23 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 120-130 triệu lượt khách nội địa;
Cả nước có 8 tỉnh thành đạt doanh thu du lịch hơn 1.000 tỷ đồng trong dịp Tết Nguyên đán 2025.