Tiếp tục lan tỏa hào khí Trường Sơn

Suốt 16 năm 'xẻ dọc Trường Sơn' thành tuyến chi viện chiến lược, hào khí Trường Sơn đã lan tỏa đến khắp mọi miền của Tổ quốc, góp phần quan trọng làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975, thống nhất đất nước. Trong hòa bình, hào khí Trường Sơn tiếp tục lan tỏa khi đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn vẫn luôn có mặt trên những công trình trọng điểm quốc gia, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xây dựng kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng.

Gỡ vướng, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công lĩnh vực nông nghiệp

Nhu cầu vốn để thực hiện các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trong năm 2024 rất lớn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang đề ra các giải pháp để thúc đẩy giải ngân đầu tư công kịp tiến độ.

Trường Sơn: Thương hiệu hàng đầu trên những công trình trọng điểm quốc gia

Hiện tại, Chính phủ đang đẩy mạnh đầu tư công, nhất là đầu tư hạ tầng giao thông. Mục tiêu đặt ra đến năm 2030 sẽ hình thành cơ bản bộ khung kết cấu hạ tầng quốc gia. Hiện tại trên khắp cả nước, các dự án hạ tầng giao thông quan trọng đang được đồng loạt triển khai như: Cao tốc Bắc - Nam, đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh, Vành đai 4 Hà Nội… Đây là cơ hội rất lớn cho những người lính Trường Sơn, Binh đoàn 12 thể hiện bản lĩnh của mình, tiếp tục đóng góp hiệu quả trên mặt trận xây dựng hạ tầng giao thông.

Dự án hồ chứa nước hơn 4.000 tỷ tại Hòa Bình chậm tiến độ

Theo kết luận của UBND tỉnh Hòa Bình, Dự án hồ chứa nước Cánh Tạng thi công các gói thầu chưa đảm bảo tiến độ; chưa trình hồ sơ điều chỉnh giá các gói thầu thi công xây dựng các điểm tái định cư theo quy định; công tác giải phóng mặt bằng về đất đai liên quan đến dự án còn chậm tiến độ...

Toàn văn Báo cáo Kết quả thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội

Tiếp theo phần 4, phần 5 của Báo cáo Kết quả thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội năm 2023; dự kiến Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội năm 2024 đề cập Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2024.

Đúc kết kinh nghiệm quản lý dự án từ kiến nghị kiểm toán

Phó Cục trưởng Cục Quản lý xây dựng công trình, Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoài Nam đã chỉ ra yếu tố giúp tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của Bộ đạt cao; đồng thời khẳng định nhiều kết luận, kiến nghị kiểm toán đã được Bộ lưu ý, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý dự án đầu tư.

Vì sao Bộ Nông nghiệp 9 lần điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư công?

Theo lãnh đạo Cục Quản lý Xây dựng công trình - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, ngành nông nghiệp đã phân loại nhóm dự án để chỉ đạo, đồng thời điều chỉnh kế hoạch vốn linh hoạt giữa các dự án.

Bổ sung vốn cho công trình hồ chứa nước Cánh Tạng (Hòa Bình)

Dự án Hồ Chứa nước Cánh Tạng là một trong 4 dự án quan trọng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sẽ mang lại hiệu quả cao và thúc đẩy phát triển kinh tế cho tỉnh Hòa Bình.

Giải pháp để ngành nông nghiệp giải ngân 100% vốn đầu tư công

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, giải ngân vốn trong 7 tháng năm 2023 của Bộ này đạt 3.720 tỷ đồng, tương đương 37,8% kế hoạch vốn được giao.

Phân cấp càng mạnh, giải ngân vốn đầu tư công càng hiệu quả

Cùng với việc đôn đốc, kiểm tra giám sát các công trình rất chặt chẽ và phân cấp càng mạnh trong thực hiện giải ngân vốn đầu tư công, nên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có tỷ lệ giải ngân cao trong các bộ, ngành trong 4 tháng đầu năm 2023.

Ngành nông nghiệp tập trung giải ngân dự án chuyển tiếp còn vướng mắc

Tính đến ngày 30/4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) đã giải ngân 2.273,4 tỷ đồng cho đầu tư xây dựng cơ bản, đạt 23,1% kế hoạch – mức cao giải ngân trong các bộ ngành. Thời gian tới, bộ sẽ tập trung vào các dự án chuyển tiếp còn 'vướng'.

Giải pháp đẩy nhanh đầu tư công trong nông nghiệp

Phân dạng, phân nhóm cùng với những chỉ đạo quyết liệt, giao ngay vốn ngay từ khi nhận được vốn, giải ngân vốn đầu tư công trong ngành nông nghiệp đang và sẽ đạt những kết quả khả quan.

Cần làm rõ việc phát sinh chi phí bồi thường

Bộ Xây dựng đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng UBND tỉnh Hòa Bình xem xét, đánh giá cụ thể, xác định nguyên nhân việc phát sinh chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư làm tăng sơ bộ tổng mức đầu tư của Dự án (DA) Hồ chứa nước Cánh Tạng đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

Vì sao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 8 lần xin điều chỉnh trả lại vốn ngân sách?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước về việc điều chỉnh lần thứ 8 kế hoạch đầu tư vốn Ngân sách Nhà nước năm 2022.

Lý do Bộ Nông nghiệp 8 lần 'xin' trả lại vốn ngân sách

Tính đến tháng 11, giải ngân đầu tư công của ngành nông nghiệp mới chỉ đạt được 40%, trong đó vốn trong nước 37,3%, vốn nước ngoài 53,5%.

5 doanh nghiệp được tái tham gia các dự án đầu tư ngành nông nghiệp

Đây là những doanh nghiệp từng bị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 'tuýt còi' vào tháng 4/2022, do hạn chế thiết bị, nhân lực, chậm triển khai các gói thầu đã ký kết.

5 doanh nghiệp từng bị 'tuýt còi' tiếp tục được tham gia dự án nông nghiệp

Sau quá trình đánh giá lại năng lực, trên cơ sở báo cáo tham mưu của cơ quan chuyên môn, Bộ NN&PTNT đã cho phép 5 doanh nghiệp tiếp tục tham gia các dự án đầu tư xây dựng công trình do Bộ này quản lý.

Hòa Bình gỡ vướng bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án Hồ chứa nước Cánh Tạng

Chế độ, chính sách bồi thường, hỗ trợ tại khung dự án Hồ chứa nước Cánh Tạng chưa đồng bộ, thống nhất với quy định của tỉnh, dẫn đến việc người dân có nhiều ý kiến.