Theo báo cáo nhanh của Văn phòng thường trực BCH PCTT&TKCN tỉnh Nghệ An, Quảng Trị và Quảng Nam, mưa đá, dông, lốc, sét đã gây thiệt hại lớn về nhà cửa và hoa màu.
Hải Lăng là vùng thấp trũng, nhiều địa phương trong huyện có vị trí địa lý thấp hơn mực nước biển từ 0,8 m đến gần 1,2 m. Vì thế, mùa lũ ở Hải Lăng trở thành nỗi ám ảnh của người dân nơi đây. Thế nhưng hầu như người dân Hải Lăng không vì lũ, ngập úng triền miên mà rời quê để đến miền đất khác lập nghiệp, trái lại họ càng quyết tâm bám đất, bám làng, sống, mưu sinh một cách chủ động, sáng tạo, an toàn trong lũ. Họ đã biết chế ngự 'thủy thần' để biến những điều bất lợi trở thành lễ hội đua thuyền trên vùng nước bạc, đắp đê ngăn lũ và tận dụng phù sa màu mỡ để làm nên những cánh đồng lúa trĩu hạt, hoa màu tươi tốt, bội thu...
Do ảnh hưởng của bão số 6, những ngày qua trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có mưa rất to khiến mực nước các sông dâng cao, hơn 17.000 ngôi nhà ngập sâu trong biển nước.
Đến sáng 28/10, mưa lũ đã làm hơn 15.000 ngôi nhà tại Quảng Bình ngập sâu trong nước. Người dân đã trải qua một đêm thức trắng để chạy lũ.
Người dân ở các vùng có nguy cơ cao xảy ra sạt lở, nhất là miền núi được di dời khẩn cấp đến nơi an toàn.
Huyện Trà Bồng đã kích hoạt các lực lượng phòng, chống thiên tai cấp cơ sở, đặc biệt là vai trò của người dân trong ứng phó với mưa bão gây nguy cơ ngập lụt, sạt lở đất, núi.
Thực hiện Kế hoạch số 413/KH-UBND ngày 11/10/2024 của UBND quận, chiều 23/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT&TKCN) quận Long Biên tổ chức Hội nghị tổng kết công tác ứng phó, khắc phục cơn bão số 3 và lũ sông Hồng, sông Đuống trên địa bàn.
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT&TKCN) quận Long Biên ngày 10/9, Quận ủy, UBND quận, BCH PCTT&TKCN quận đã chỉ đạo tập trung khắc phục các thiệt hại do cơn bão gây ra, thu dọn cây cối gãy đổ để đảm bảo an toàn giao thông...
Chủ tịch UBND tỉnh vừa có Công điện chỉ đạo các sở, ban, ngành, huyện, thành, thị và Công ty TNHH Nhà nước một thành viên khai thác công trình thủy lợi về việc tập trung ứng phó khẩn cấp với bão số 3 (bão YAGI), chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời, bảo vệ an toàn tài sản Nhà nước và tính mạng, tài sản của Nhân dân.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và PTNT tại Công điện số 5997/CĐ-BNN-ĐĐ ngày 14/8 về mở 1 của xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang, ngày 14/8, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT&TKCN) tỉnh ban hành Văn bản số 42/BCH-VPTT gửi BCH PCTT&TKCN các huyện Đoan Hùng, Phù Ninh, thành phố Việt Trì, Công ty TNHH Nhà nước MTV Khai thác công trình Thủy lợi về việc chủ động phương án đảm bảo an toàn hạ du khi hồ thủy điện Tuyên Quang xả lũ.
Ngày 10/8, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT&TKCN) tỉnh ban hành văn bản số 41/BCH-VPTT gửi Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các huyện, thành, thị; Công ty TNHH Nhà nước MTV KTCT Thủy lợi Phú Thọ về việc chủ động ứng phó mưa lớn trên địa bàn tỉnh.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT&TKCN) tỉnh, ngày 2/8 ban hành văn bản số 34/BCH-VPTT gửi sở Giao thông vận tải, BCH PCTT&TKCN, các huyện thành thị, Công ty TNHH Nhà nước MTV Khai thác công trình Thủy lợi và Công ty Cổ phần Ao Vua về việc các hồ thủy điện tiếp tục mở cửa xả đáy để có các biện pháp ứng phó kịp thời.
Lũ trên sông Gâm đang dâng cao trên mức báo động 3, nguy cơ ngập lụt vùng trũng thấp các huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm của tỉnh Cao Bằng.
Ban Chỉ huy Phòng Chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các địa phương rà soát, thông báo cho chủ tàu thuyền đang hoạt động trên biển biết để chủ động phòng tránh.
Mưa lớn kéo dài, kết hợp lũ đã gây ngập lụt các khu vực trũng thấp ven sông, suối, ảnh hưởng bất lợi đến các hoạt động giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp của các tỉnh phía Nam.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu yêu cầu các địa phương, đơn vị cần tập trung cao cho công tác phòng chống thiên tai (PCTT) và tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về PCTT đến tận từng hộ dân, người dân.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu yêu cầu các địa phương, đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch, phương án ứng phó với thiên tai và bảo vệ các vị trí trọng yếu tuyến đê La Giang.
Nhằm bảo đảm an toàn đập hồ chứa trong mọi tình huống trong mùa mưa 2023, Bình Dương đã và đang tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên, đột xuất các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh.
Để chủ động ứng phó với mưa lũ, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu các đơn vị, địa phương phải theo dõi sát tình hình diễn biến thời tiết, sẵn sàng mọi phương án, kế hoạch ứng phó với các tình huống có thể xảy ra, đảm bảo an toàn về tính mạng, tài sản cho Nhân dân.
Đánh giá bão số 4 rất mạnh, dù Hà Tĩnh không nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp khi bão đổ bộ vào đất liền nhưng dự báo sẽ gây mưa lớn trên địa bàn, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải yêu cầu các đơn vị, địa phương không được chủ quan, lơ là, triển khai ngay các biện pháp để bảo vệ tính mạng, tài sản cho người dân.
Trong sáng và chiều 25/9, ngư dân trong tỉnh hối hả đưa tàu thuyền vào nơi trú tránh bão số 4. Các đơn vị thi công công trình ven biển cũng khẩn trương triển khai các phương án đảm bảo an toàn cho công trình.
Do ảnh hưởng của Bão số 3, từ chiều 25/8 đến 26/8 miền Bắc mưa dông diện rộng. Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ ngày 25/8 đến sáng 26/8 đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, lượng mưa từ 42mm - 154,8mm. Trong đó một số địa phương có lượng mưa trên 100mm gồm xã Tân Minh, huyện Thanh Sơn 154,8mm; xã Phượng Mao, huyện Thanh Thủy 142,4mm; thành phố Việt Trì 132,8mm; xã Dị Nậu, huyện Tam Nông 131,4mm...
Đó là đánh giá của Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng tại cuộc làm việc về công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2022 tại tỉnh Hà Tĩnh.
Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn khu vực Việt Bắc, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường kết hợp với hội tụ gió trên mức 1.500m nên từ đêm ngày 15/4 đến ngày 18/4, trên địa bàn tỉnh có mưa rào và dông, cục bộ có mưa vừa, mưa to với lượng mưa phổ biến 40 -70mm/đợt, có nơi trên 80mm/đợt; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.