Ngày 9/4, Bộ Quốc phòng và Lực lượng Vũ trang Philippines bày tỏ quan ngại về tin 2 tàu tên lửa Trung Quốc đuổi theo tàu chở phóng viên Philippines trên Biển Đông.
Rủi ro bị tấn công từ nhóm tàu Trung Quốc neo đậu xung quanh đá Ba Đầu (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam) đã khiến giới chức Philippines bàn về khả năng sử dụng hiệp ước phòng thủ với Mỹ.
Hôm 8/4, Bộ Quốc phòng Philippines cho biết, mọi quyết định ở Biển Đông đều đang bỏ ngỏ.
Philippines tuyên bố 'để ngỏ mọi lựa chọn', bao gồm việc kích hoạt Hiệp ước Phòng thủ chung với Mỹ, nhằm đối phó với hoạt động gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông, theo AFP.
Ngày 8/4, Bộ Quốc phòng Philippines tuyên bố đang 'để ngỏ mọi lựa chọn' trong bối cảnh gia tăng căng thẳng ngoại giao giữa nước này với Bắc Kinh về tranh chấp trên Biển Đông.
Hãng tin Reuters đã đăng tải loạt ảnh hàng trăm tàu thuyền Trung Quốc đang neo đậu trái phép xung quanh Đá Ba Đầu, nằm trong cụm đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Giới quân sự Philippines khẳng định sẽ tiếp tục tiến hành tuần tra hàng hải ở Biển Đông, bất chấp những cảnh báo từ Trung Quốc.
Philippines sẽ cử tàu tuần duyên hoặc tàu của Cục Ngư nghiệp và Nguồn lợi Thủy sản Philippines (BFAR) tới đá Ba Đầu - khu vực xuất hiện hàng trăm tàu Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines thông báo nước này điều thêm lực lượng hải quân và dự định điều chiến đấu cơ đến Đá Ba Đầu giám sát nhóm tàu Trung Quốc hàng ngày.
Philippines và Ấn Độ vừa ký thỏa thuận tạo cơ sở cho kế hoạch mua sắm tên lửa hành trình BrahMos, một sản phẩm hợp tác của Ấn Độ và Nga.
Binh sĩ Philippines sẽ buộc phải tiêm vaccine ngừa COVID-19, trường hợp không tiêm có thể sẽ phải nhận kỷ luật.
Mặc dù chậm trễ trong việc mua vaccine Covid-19, nhưng hôm nay (24/2), Philippines tuyên bố sẵn sàng bắt đầu chương trình tiêm chủng đại trà.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana giải thích lý do không muốn tham gia các cuộc tập trận của hải quân Mỹ ở biển Đông trong cuộc phỏng vấn của đài ANC.
Những trực thăng S-70i Black Hawk của Philippines không phải hàng Mỹ mà do Ba Lan chế tạo theo giấy phép.
Chính quyền cựu thủ tướng Shinzo Abe từng sửa đổi những nguyên tắc và nới lỏng chính sách vũ khí năm 2014, tạo điều kiện cho các công ty Nhật Bản xuất khẩu vũ khí.
Trong cuộc hội đàm trực tuyến đầu tiên giữa tân Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi và người đồng cấp Philippines Delfin Lorenzana hôm 23/10, hai bên đã khẳng định kiên quyết ủng hộ tự do hàng hải ở Biển Đông.
Tokyo và Manila ký hợp đồng mua bán 4 hệ thống radar giám sát trị giá 103 triệu USD, đánh dấu lần đầu Nhật xuất khẩu sản phẩm quốc phòng hoàn chỉnh.
Phó đô đốc Philippines Giovanni Bacordo hôm 10-8 khẳng định hai tàu nghiên cứu của Trung Quốc đã hoạt động gần Bãi Rong (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên biển Đông nhưng Philippines kiểm soát trái phép) khoảng 1 tuần qua.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 15-7 cho biết Mỹ sẽ hỗ trợ các nước bị Trung Quốc vi phạm tuyên bố chủ quyền ở biển Đông thông qua các phương tiện ngoại giao thay vì quân sự.
Nhà ngoại giao hàng đầu Mỹ tại khu vực Đông Á mới đây cho biết chính quyền Washington có thể trừng phạt các quan chức và doanh nghiệp Trung Quốc liên quan đến hành vi chèn ép ở Biển Đông.
Việc Mỹ bác bỏ hầu hết yêu sách của Trung Quốc trên biển Đông được xem là đòn ngoại giao mạnh mẽ chưa từng có
Bộ Quốc phòng Philippines ra tuyên bố thể hiện quan điểm ủng hộ tuyên bố mới đây của Mỹ về Biển Đông, yêu cầu Trung Quốc thực hiện nghiêm phán quyết Tòa trọng tài Quốc tế (PCA) đưa ra hồi tháng 7/2016.
Bộ Quốc phòng Philippines hôm 14-7 tuyên bố nước này đồng ý với Mỹ rằng nên thiết lập một trật tự ở biển Đông dựa trên các quy tắc được quốc tế chấp nhận.
Bộ Quốc phòng Philippines đồng ý với Mỹ về việc cần phải có một trật tự trên Biển Đông dựa trên các quy tắc được quốc tế chấp nhận.
Sau Trung Quốc, đến lượt Mỹ tuyên bố sẵn sàng chia sẻ vaccine ngừa COVID-19 cho Philippines một khi việc điều chế được hoàn tất và sẵn sàng để phân phối.
Chính phủ Philippines sẵn sàng chi hàng trăm triệu USD, thậm chí cả tỷ USD để mua một số máy bay trực thăng tấn công của Mỹ, nhà báo-chuyên gia Jaime Laude của Philippines trao đổi với phóng viên Tiền Phong mới đây, dẫn nguồn Bộ Quốc phòng Philippines.
Bộ Quốc phòng Philippines đang có kế hoạch mua hệ thống pháo tự hành ATMOS L/52 cỡ nòng 155mm của Israel cho lực lượng pháo binh nước này.
Bộ Quốc phòng Philippines (DND) chuẩn bị kết thúc giai đoạn đàm phán và đi vào ký kết chính thức với Israel thương vụ pháo tự hành ATMOS 2000 để tăng cường sức mạnh phòng thủ trên biển.