Theo Tổ chức Đột quỵ thế giới, cứ mỗi 6 người thì có một người bị đột quỵ trong đời và cứ 3 giây lại có 1 ca đột quỵ mới xảy ra trên toàn cầu.
Ngày 10/6, Bệnh viện Nhân dân 115 thông tin, đơn vị cứu thành công người đàn ông 52 tuổi ngộ độc do ăn nhầm so biển tự bắt.
Một người đàn ông 52 tuổi rơi vào tình trạng nguy kịch sau khi ăn nhầm so biển có chứa chất độc tetrodotoxin.
Bệnh nhân nam 52 tuổi bị suy hô hấp, ngộ độc nặng, nguy kịch sau khi ăn nhầm con so biển tự bắt ở biển Cần Giờ.
Ngày 10/6, Bệnh viện Nhân dân 115 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, Khoa Cấp cứu tổng hợp cùng Khoa Hồi sức tích cực và chống độc vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam 52 tuổi bị ngộ độc nặng, chất độc không có thuốc giải sau khi ăn nhầm con So biển ở huyện Cần Giờ.
TP Hồ Chí Minh đã hoàn thiện phương án sắp xếp cơ quan chuyên môn khi sáp nhập tỉnh Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu. Từ việc sáp nhập, ngành Y tế không chỉ mở rộng quy mô, mà mở ra nhiều cơ hội lẫn thách thức khi nhu cầu về chất lượng dịch vụ tăng cao.
Bệnh viện Nhân dân 115 vừa có công văn gửi các cơ quan chức năng đề nghị giúp đỡ, vào cuộc xử lý những thông tin không đúng sự thật về việc 'móc túi' người dân từ bãi giữ xe đăng tải trên mạng xã hội nhằm bôi nhọ danh dự, gây hoang mang dư luận.
Bản tin trưa 9-6 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Không cấm tuyệt đối việc dạy thêm, học thêm; Chiều và tối nay (9-6), nhiều nơi có mưa lớn; Cảnh báo mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất ở khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ; Bị tố 'Móc túi người dân', Bệnh viện Nhân dân 115 nói gì?; Bạc Liêu: Nổ lớn ở tiệm sửa xe, chủ tiệm không qua khỏi; Nhà ga Quảng Ngãi trả lại 2.200 USD cho hành khách bỏ quên; Xe tải va chạm ô tô trên đường cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết.
Ngày 9/6, đại diện Bệnh viện Nhân dân 115 (TPHCM) khẳng định, vụ lùm xùm trên mạng xã hội về việc giữ xe 200.000 đồng/ngày không liên quan đến bệnh viện.
Bệnh viện Nhân dân 115 khẳng định: 'Bãi giữ xe mà các chủ tài khoản nhắc đến trong đoạn clip nằm sát bên bệnh viện, không liên quan gì đến Bệnh viện Nhân dân 115'.
Bệnh viện Nhân dân 115 (TP.HCM) khẳng định không liên quan đến bãi giữ xe bị tố 'chặt chém', yêu cầu xử lý các tài khoản mạng xã hội lan truyền thông tin sai sự thật.
Bệnh viện Nhân dân 115 vừa có công văn đề nghị được khẩn cấp hỗ trợ điều tra, xác minh và xử lý nghiêm hành vi xuyên tạc với nội dung 'bệnh viện móc túi người dân'.
Bệnh viện Nhân dân 115 vừa có văn bản đến các cơ quan chức năng, báo chí liên quan đến thông tin không đúng sự thật về bệnh viện được đăng tải trên mạng xã hội.
Tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ. Cả hai đang trẻ hóa nhanh chóng, trở thành mối đe dọa lớn với sức khỏe người Việt dưới 60 tuổi.
Thống kê tại Việt Nam cho thấy có đến 72,5% bệnh nhân đột quỵ gặp tình trạng tăng huyết áp, 64,9% rối loạn mỡ máu, 53,4% có tiền sử uống rượu và 49,6% từng hút thuốc lá. Đây là những con số đáng báo động về tình trạng sức khỏe cộng đồng hiện nay.
Từ một phòng khám nhỏ, đến chuỗi bệnh viện tại Bình Dương, rồi mở rộng vào TP.HCM, hành trình của bác sỹ Đào Cảnh Tuất không chỉ là câu chuyện phát triển mô hình y tế tư nhân, mà còn là minh chứng sống động cho lý tưởng phục vụ nhân dân bằng cái tâm của người thầy thuốc.
Bệnh viện Nhân dân 115 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, các bác sĩ vừa cứu sống một bệnh nhân 55 tuổi bị tràn mủ màng ngoài tim lượng lớn, một bệnh lý hiếm gặp và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Ngày 5-6, Bệnh viện Nhân dân 115 cho biết, vừa cứu sống bệnh nhân tràn mủ màng ngoài tim lượng lớn. Đây là một bệnh lý hiếm gặp, quá trình chẩn đoán và điều trị gặp nhiều khó khăn, có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời.
Người bệnh vào cấp cứu vì mệt mỏi, đau ngực, bác sĩ phát hiện một khối dịch lớn gần 11cm bao quanh tim, khiến bộ phận này bị ép chặt.
Bệnh nhân có dấu hiệu đau ngực, mệt mỏi, khó thở tăng dần trong suốt 2 tháng trước khi nhập viện, đi khám nhiều nơi nhưng không phát hiện ra bệnh chính xác và điều trị không cải thiện.
Nam bệnh nhân nhập viện vì tim bị mủ đặc bao quanh. Bác sĩ đã hút khoảng 500 ml mủ đặc, kịp thời 'giải phóng' quả tim đang bị chèn ép
Ngày 4/6, Bệnh viện Nhân dân 115 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, các bác sĩ vừa cứu sống một bệnh nhân 55 tuổi bị tràn mủ màng ngoài tim lượng lớn, một bệnh lý hiếm gặp và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Mủ tích tụ có thể lan vào máu gây nhiễm trùng nặng toàn thân, chèn ép tim làm cản trở máu lưu thông, dẫn đến tụt huyết áp, sốc và tử vong.
Một bệnh nhân nguy kịch do tràn mủ màng ngoài tim vừa được Bệnh viện Nhân dân 115 (TP.HCM) điều trị thành công sau 14 ngày hồi sức và phẫu thuật khẩn cấp.
Sau bài viết kêu gọi hỗ trợ anh Hồ Thọ, Báo Người Lao Động đã nhận được hơn 13 triệu đồng từ bạn đọc.
Một bệnh nhân người Nga đến Nha Trang làm việc không may bị đột quỵ cấp được các bác sĩ cứu qua 'cửa tử'.
Bệnh nhân Nga đột quỵ được cứu sống sau khi chuyển cấp cứu từ Nha Trang (Khánh Hòa) vào Bệnh viện Nhân Dân 115.
Một người đàn ông quốc tịch Nga bị đột quỵ trong chuyến công tác tại Nha Trang, sau đó được chuyển đến Bệnh viện 115 và được cứu chữa thành công.
Đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện Nhân dân 115, TP.HCM đã cứu kịp thời một bệnh nhân người Nga bị đột quỵ cấp. Hiện bệnh nhân phục hồi gần như hoàn toàn, chờ ngày xuất viện.
Bệnh nhân đột quỵ được chuyển cấp cứu từ Nha Trang vào Bệnh viện Nhân Dân 115. Chỉ sau hơn 1 ngày tiếp nhận và can thiệp, bệnh nhân đã tỉnh táo, tiếp xúc tốt, sinh hiệu ổn định, tự đi lại được, ăn uống bình thường…
Ngay khi bệnh nhân người Nga được đưa tới do bị đột quỵ nặng, các bác sĩ Bệnh viện Nhân dân 115 đã nhanh chóng cấp cứu, điều trị. Sau 10 ngày, bệnh nhân đã đi lại, sinh hoạt bình thường.
Ngày 2-6, Bệnh viện Nhân dân 115 cho biết vừa can thiệp lấy huyết khối thành công cứu sống bệnh nhân người Nga bị đột quỵ cấp.
Sau sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, ngành y tế TP HCM phải tổ chức lại hệ thống y tế để phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh của gần 14 triệu dân
Bệnh viện Nhân dân 115 vừa điều trị thành công 2 trường hợp tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nhiệt hơi nước (Rezum).
Dù mới 33 tuổi, anh Hồ Thọ (ngụ huyện Hóc Môn, TP HCM) đã phải đối mặt chuỗi ngày sống lay lắt trong bệnh tật, khó khăn và bất hạnh.
Bị suy thận mạn tính, mỗi tuần chị Yến phải vào viện chạy thận 3 lần, mỗi lần tốn khoảng 5–6 triệu đồng. Tuy nhiên, do kinh tế gia đình suy kiệt, tiền lãi vay hằng tháng cũng không thể trả nổi...chị phải xin giảm số lần chạy thận.
Một người bệnh bị viêm cơ tim cấp nguy kịch vừa được Bệnh viện Nhân dân 115 (TP HCM) cứu sống nhờ ứng dụng kỹ thuật ECMO trong hồi sức tim phổi.
Sở Y tế TPHCM phối hợp Sở Y tế tỉnh Bình Dương và Sở Y tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức Hội thảo đánh giá quy mô cung ứng dịch vụ y tế sau khi hợp nhất để làm căn cứ thực tiễn xây dựng phương án sắp xếp hệ thống y tế TPHCM khi hợp nhất.
Những ngày qua, TPHCM và các tỉnh phía Nam bước vào những ngày nắng nóng gay gắt, nhiều người nhập viện vì các bệnh tiêu hóa, viêm hô hấp trên, say nắng, say nóng. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, nhóm đối tượng nguy cơ cao nếu không có biện pháp phòng tránh phù hợp có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.
PGS-TS-BS Nguyễn Huy Thắng, Trưởng Khoa Bệnh lý mạch máu não, Bệnh viện Nhân dân 115 (TP HCM) cảnh báo 7 nguyên nhân khiến người trẻ ngày càng dễ bị đột quỵ khi nhận thấy độ tuổi mắc đột quỵ trẻ hóa.
Gần đây, trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok, xuất hiện nhiều hội nhóm và video cổ súy việc uống 200–500ml nước cốt chanh nguyên chất mỗi ngày (tương đương 3–6 quả chanh) để 'thải độc, giảm cân, chữa bách bệnh.
Bác sĩ Nguyễn Huy Thắng cho biết số ca đột quỵ ở người trẻ đang tăng nhiều hơn mỗi ngày. So với các quốc gia khác, tuổi đột quỵ trung bình của người Việt trẻ hơn 10 năm.
Hơn 6.600 bệnh nhân đột quỵ được nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình mắc đột quỵ là 62, trong khi thế giới dao động từ 70-75 tuổi.
PGS.TS Nguyễn Thanh Hiệp được bổ nhiệm làm hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ở tuổi 45 - rất trẻ so với lãnh đạo các trường y, nhưng chưa hết nhiệm kỳ đã thôi chức vụ này.
PGS.TS Nguyễn Đăng Thoại, Phó hiệu trưởng được giao phụ trách và thực hiện nhiệm vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thay PGS.TS Nguyễn Thanh Hiệp.
Khi nhập viện, người phụ nữ 59 tuổi có triệu chứng nôn ói, đau thượng vị và chóng mặt. Bệnh nhân không có triệu chứng đau hông lưng, tiểu máu hay bất kỳ dấu hiệu nào nghi ngờ về tình trạng sức khỏe của mình trước đó.
Mặc dù tỷ lệ tử vong do đột quỵ thấp hơn so với bệnh tim mạch và ung thư, nhưng những di chứng của đột quỵ lại nặng nề hơn rất nhiều. Thực tế cho thấy, có đến 70% bệnh nhân đột quỵ không thể quay trở lại cuộc sống bình thường.