Bác sĩ chỉ cách nhận biết căn bệnh chết người khiến gần 11.000 trẻ Việt bị mắc

Theo Bộ Y tế, một số tỉnh, thành phố ghi nhận số mắc tay chân miệng gia tăng trong các tuần gần đây như TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Bắc Ninh.

Khuyến cáo của Bộ Y tế về biện pháp phòng bệnh tay-chân-miệng: Tăng cường theo dõi, phát hiện, điều trị kịp thời, hạn chế tử vong

Theo hệ thống báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2020 đến nay, cả nước ghi nhận 10.745 trường hợp mắc tay-chân-miệng (TCM) tại 63 tỉnh, thành phố. Trong đó, có 6.662 trường hợp nhập viện, không có tử vong. Cha mẹ cần biết cách theo dõi, phát hiện sớm bệnh TCM để kịp thời cho trẻ đi khám và điều trị, tránh biến chứng nặng.

Tuyệt đối không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, tính đến đầu tháng 7/2020, cả nước ghi nhận 10.745 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM) tại 63 tỉnh, thành phố. So với cùng kỳ năm 2019, số mắc cả nước giảm 55,6%.

Hạn chế tử vong do bệnh tay chân miệng

Trước tình hình dịch bệnh tay chân miệng (TCM) đang gia tăng số ca mắc, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y) tế đã yêu cầu các bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh trong cả nước tăng cường công tác theo dõi, điều trị nhằm hạn chế tối đa số ca tử vong.

Kiên quyết không để bệnh tay-chân-miệng lây lan

Theo dự báo số mắc tay-chân-miệng (TCM) có nguy cơ gia tăng trong thời gian tới đây do tính chất lây truyền, đặc biệt trong mùa tựu trường, học sinh chuẩn bị tập trung vào năm học mới.

Nắng nóng, các bệnh viện quá tải

Nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, khiến người già, trẻ em và những người có sức đề kháng yếu nhập viện khá đông, dẫn đến nhiều bệnh viện (BV) trong tỉnh rơi vào tình trạng quá tải.

Bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ: Khi nào cần nhập viện?

Bệnh tay chân miệng (TCM) trẻ em rất phổ biến và dễ lây lan. Mùa hè là thời điểm bệnh TCM gia tăng nhanh.

Số ca mắc bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng giảm mạnh

Ngày 21/5, thông tin từ Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp cho biết, qua thống kê từ các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh cho thấy số ca mắc bệnh sốt xuất huyết (SXH) và tay chân miệng (TCM) trên địa bàn tỉnh giảm trong những tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước, nhất là không có trường hợp tử vong.

Bệnh tay-chân-miệng vào mùa

Bệnh tay-chân-miệng đang tăng cao, đặc biệt thời điểm trẻ em trở lại trường học sau khi nghỉ hè. Phụ huynh cần hết sức lưu ý các dấu hiệu bệnh và cách ly trẻ.

Chủng virus gây đại dịch tay chân miệng năm 2011 đã trở lại?

Theo đánh giá của các chuyên gia, tháng 8, tháng 9 hàng năm là thời điểm gia tăng số ca tay chân miệng theo mùa. Đánh giá cho thấy, trong mùa dịch bệnh năm nay đã bắt đầu thấy sự xuất hiện trở lại của chủng vi rút EV71– chủng vi rút đã gây đại dịch tay chân miệng lớn trên cả nước những năm 2011.