Với mục tiêu phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp sạch và chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng kinh tế tuần hoàn, tỉnh Nghệ An đang tích cực hiện thực hóa kế hoạch hành động tăng trưởng xanh giai đoạn 2021–2030 nhằm tiến tới một nền kinh tế trung hòa carbon, phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu...
Nghệ An là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, sở hữu hệ thống di tích lịch sử và danh thắng phong phú. Không chỉ nổi tiếng với bãi biển Cửa Lò, quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, rừng quốc gia Pù Mát, Nghệ An còn có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng – một hướng đi giúp bảo tồn văn hóa và tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương.
Người Thái huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An mang nhiều nét đặc trưng trong văn hóa, lưu giữ nhiều tri thức bản địa phong phú: tri thức dân ca dân vũ, tri thức y học dân gian, tri thức ẩm thực, tri thức thủ công truyền thống…
Mang nhiều nét đặc trưng trong văn hóa, lưu giữ nhiều tri thức bản địa phong phú,… chính là tiềm năng để các địa phương miền núi hướng đến khai thác du lịch cộng đồng, phát triển sinh kế bền vững.
Điểm du lịch Khe Rạn (Nghệ An) nổi lên như một điểm nhấn về du lịch cộng đồng gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số. Bước đầu đã đem lại hiệu quả, cuộc sống của người dân có nhiều khởi sắc.
Việc thiếu hụt lao động trẻ, lao động tay nghề cao là lý do khiến cho nhiều làng nghề truyền thống ở Nghệ An chậm phát triển.
Thạc sĩ Đậu Quang Vinh tâm sự: 'Sự say mê nghiên cứu đã thôi thúc tôi tiếp tục hỗ trợ, đồng hành cùng người dân, cùng ăn, ở và làm việc với dân'.
Được thiên nhiên ưu đãi với vẻ đẹp hoang sơ nhưng vô cùng đặc sắc, cộng với bề dày văn hóa đã đưa Con Cuông thành điểm du lịch hấp dẫn nhất miền Tây xứ Nghệ.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày. Do đó, nhiều gia đình đã có kế hoạch đi du lịch, nghỉ ngơi.
6 đội đua được chia làm 3 cặp để đua trên đập nước và chọn ra 3 đội để bước vào vòng chung kết tranh tài. Những tay đua tranh nhau từng mét nước tạo ra không khí sôi nổi, kịch tích cho màn đua thuyền ở huyện biên giới Nghệ An.
Huyện Quế Phong (Nghệ An) hiện có 16 HTX đang hoạt động hiệu quả, với nhiều cách làm mới, sáng tạo, được người dân tích cực hưởng ứng tham gia.
Ngày 8.9, tại huyện Con Cuông, Ban Dân tộc HĐND tỉnh phối hợp với Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh đã tổ chức Hội nghị trao đổi về công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Sau 4 năm, chương trình OCOP - 'Mỗi xã một sản phẩm' đang dần lan tỏa mạnh tại các địa phương và không ít sản phẩm từ nông sản đã được nâng tầm để phát triển.
Chỉ trong 6 tháng đầu năm, có gần 5 triệu lượt khách trong nước và quốc tế đến với Nghệ An. Tuy nhiên, ngành du lịch tỉnh này nhận thấy các hoạt động còn nhỏ lẻ, manh mún và chưa xứng tầm.
Mặc dù phải đổi mặt với rất nhiều khó khăn, nhiều HTX do người dân tộc thiểu số (DTTS) làm lãnh đạo tại Nghệ An không chỉ tạo việc làm, nâng cao thu nhập, hỗ trợ bà con xóa đói giảm nghèo mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế hàng hóa cho nông sản của vùng.
Với những đặc trưng về tự nhiên, văn hóa, xã hội và con người phong phú và độc đáo, miền Tây Nghệ An có nhiều tiềm năng và lợi thế sẵn có cho việc phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và du lịch mạo hiểm.
Sau gần 4 năm triển khai, Chương trình OCOP (mỗi xã, phường một sản phẩm) phát triển khá mạnh mẽ ở Nghệ An. Từ đây, nhiều mô hình du lịch cộng đồng được hình thành, miền Tây xứ Nghệ bắt đầu tái thiết không gian, mở hướng phát triển du lịch cộng đồng làm OCOP, tạo ra nhiều sản phẩm đặc trưng, hấp dẫn du khách.