'Chí Phèo' (từng có các tên gọi khác như 'Cái lò gạch cũ', 'Đôi lứa xứng đôi') là tác phẩm xuất sắc trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nam Cao (1915-1951), được xuất bản lần đầu năm 1941.
Hơn 10 năm trước, khi đang là sinh viên khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả trẻ Nguyễn Thị Như Hiền đã có vài truyện ngắn được đăng tải trên Báo Văn nghệ, Tập san Áo trắng và một số tờ báo địa phương. Ít lâu sau, vì cuộc sống mưu sinh và những lí do cá nhân khác, chị gần như vắng bóng khỏi văn đàn, khiến các nhà văn tiền bối cảm thấy tiếc nuối cho một cây bút hứa hẹn nhiều triển vọng.
Từ ngày 23-27/6, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Trại sáng tác văn học trẻ năm 2025. Sự kiện thu hút 30 trại viên là những gương mặt trẻ tiêu biểu, yêu thích văn chương với lứa tuổi phong phú.
Họa sĩ Thành Chương ở tuổi 77 vẫn miệt mài làm việc và liên tục có những tác phẩm mới, khiến ngay cả người trong giới cũng phải thán phục. Không chỉ vậy, ông vẫn vẽ minh họa sách báo khi có lời mời phù hợp. Ở khía cạnh minh họa báo chí trong suốt nhiều thập niên qua, Thành Chương có nhiều đóng góp quan trọng, góp phần thay đổi thẩm mỹ minh họa trên báo chí…
HNN - Giữa tháng 5/2025, tôi đến thăm nhà văn Tô Nhuận Vỹ trong ngôi nhà gần đồi Thiên An đầy bóng cây xanh. Vượt qua cơn đột quỵ, ông vẫn có những buổi sáng cà phê bên dòng An Cựu nắng đục mưa trong, vẫn mang trên môi nụ cười bao dung của tâm hồn rộng mở.
Chiều 19-6, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Văn nghệ Đồng Nai đã tổ chức họp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2025).
Nhà thơ Thế Hùng luôn làm tôi đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Là Tiến sĩ Mỹ học, Thế Hùng 'lắm nhà' trên name card, nhưng tôi muốn gọi ông trước hết là nhà thơ; bởi ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, chuyên ngành Thơ. Lần này, vào ngày 28/6 tới, ông ra mắt sách 'Hồi ức Thế Hùng' cũng là một bất ngờ.
Tôi bắt đầu tìm hiểu và viết về ngành dầu khí, cụ thể là về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam - Petrovietnam) từ năm 1986. Nhưng bẵng đi một thời gian tôi ít viết và chỉ từ năm 2007, tôi mới lại viết về công việc của những người tìm dầu làm giàu cho Tổ quốc.
Sáng 17/6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bắc Giang, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy, Hội Nhà báo tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang phối hợp tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Ngày 15/6, tại Bảo tàng Vĩnh Long, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Nhà báo tỉnh tổ chức khai mạc Triển lãm Báo chí cách mạng tỉnh Vĩnh Long - Những chặng đường lịch sử và phát triển, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925- 21/6/2025).
'100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2025)' là cuốn sách ảnh đầu tiên về lịch sử Báo chí cách mạng Việt Nam, với những bài viết cô đọng cùng hơn 1.000 bức ảnh, tư liệu quý hiếm được khai thác, chọn lọc công phu từ nhiều nguồn trong cả nước.
Nhắc đến nhà thơ Phạm Đình Ân, nhiều người thuộc thế hệ 8x, 9x sẽ nhớ ngay đến bài thơ 'Em yêu màu đỏ' từng được đưa vào sách giáo khoa Tiểu học, với những lời thơ mộc mạc, trong sáng, nuôi dưỡng tình yêu đất nước từ thuở bé.
Cụm từ 'văn học về kháng chiến chống Mỹ' đưa ra cho chúng ta hai cách hiểu. Thứ nhất: đó là nền văn học viết trong giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra (1954 - 1975). Thứ hai: đó là nền văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại của quân đội và nhân dân Việt Nam nói chung, nghĩa là bao hàm cả 'văn học viết về kháng chiến chống Mỹ trong kháng chiến chống Mỹ' và 'văn học viết về kháng chiến chống Mỹ sau kháng chiến chống Mỹ', mà kể từ khi đất nước thống nhất đến nay, đã tròn 50 năm (1975 - 2025).
Trương Đăng Dung có thể nói là con người văn chương toàn tòng. Nhờ học giỏi môn văn, từ năm 1969 đến năm 1972 ông được chọn vào học lớp chuyên văn đầu tiên của tỉnh Nghệ An.
Trong nửa thế kỷ qua, Báo Sài Gòn Giải Phóng đã khẳng định vai trò là một trong những tờ báo chính trị hàng đầu Việt Nam, hiện là tờ báo chính trị chủ lực của TPHCM, với nội dung phong phú, từ chính trị, kinh tế, văn hóa đến đời sống xã hội.
Nhà văn Ma Văn Kháng hiện đang sinh sống cùng gia đình ở Thủ đô Hà Nội. Năm nay, nhà văn bước vào tuổi 89, nhưng tinh thần và sức sáng tạo của ông thì vẫn rất mạnh mẽ. Ông vẫn là cộng tác viên thường xuyên và đều đặn của tạp chí Xây dựng Đảng, Báo Văn nghệ. Đặc biệt, ông vẫn thường xuyên gửi bài viết, truyện ngắn cộng tác với 'Báo nhà' - tên gọi thân thương mà nhà văn dành cho Báo Lào Cai.
Năm 1980, giữa lúc biên giới phía Bắc căng thẳng, bài hát 'Gửi em ở cuối sông Hồng' (nhạc Thuận Yến, thơ Dương Soái) xuất hiện, như một bức thư tình của chàng trai từ biên cương gửi về người thương nơi quê nhà: 'Em ở phương xa/ Nơi con sông Hồng chảy về với biển/ Ở trên anh đầu nguồn biên giới/ Cuối dòng sông nơi ấy quê nhà'.
Luật Báo chí năm 2016 đã tạo hành lang pháp lý để các cơ quan báo chí, đặc biệt là đơn vị chủ quản cơ quan báo chí, các đơn vị, doanh nghiệp thực hiện. Bám sát quy định của Luật Báo chí năm 2006, các cơ quan báo chí của tỉnh, các nhà báo, phóng viên, người hoạt động trong lĩnh vực báo chí có ý thức, trách nhiệm hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ, làm cho báo chí là kênh thông tin quan trọng thúc đẩy phát triển, tiến bộ và công bằng xã hội.
Nhà thơ-nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha (ảnh), sinh năm 1949 tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng, tác giả của 15 tập thơ, 10 tập bút ký chân dung văn nghệ sĩ, giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2023, vừa qua đời vào hồi 10 giờ 45 phút ngày 13/3/2025 tại Hà Nội sau một thời gian chống chọi với bệnh hiểm nghèo.
Ngày 13/3, giới văn học nghệ thuật Việt Nam tiếc thương trước sự ra đi của nhạc sĩ, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha. Ông trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 sau thời gian chống chọi với căn bệnh ung thư, để lại một di sản nghệ thuật đồ sộ và tinh thần cống hiến không mỏi mệt.
Trong khoảng 30 năm quân ngũ, tôi có khá nhiều kỷ niệm sâu sắc với nhà văn Khuất Quang Thụy, người vừa vĩnh biệt chúng ta để trở về với thế giới của người hiền.
Nhà thơ - nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha vừa qua đời lúc 10h45 ngày 13/3 tại Hà Nội sau thời gian chống chọi với bệnh ung thư.
Nhà văn quân đội Khuất Quang Thụy, người gắn bó cả đời với đề tài chiến tranh đã qua đời ở tuổi 75 vì bệnh hiểm nghèo.
Khuất Quang Thụy - nhà văn quân đội nổi tiếng, tác giả tiểu thuyết 'Trong cơn gió lốc' - vừa qua đời ở tuổi 75 vì bệnh hiểm nghèo
Nhà văn Khuất Quang Thụy, tác giả nhiều tác phẩm giá trị như tiểu thuyết Trong cơn gió lốc; Trước ngưỡng cửa bình minh; Thềm nắng;Tình báo không phải nghề của tôi... qua đời ngày 5-3, tại Hà Nội, sau một thời gian chống chọi với bệnh tật, hưởng thọ 75 tuổi.
Nhà văn Khuất Quang Thụy qua đời chiều 5/3, sau thời gian chống chọi với bệnh nan y. Ông từng nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007 cho cụm ba tiểu thuyết 'Trong cơn gió lốc', 'Không phải trò đùa' và 'Góc tăm tối cuối cùng'.
Nhà văn Khuất Quang Thụy, người được coi là nhà văn đậm chất lính nhất trong khối các nhà văn quân đội đã qua đời vào chiều nay.
Nhà văn Khuất Quang Thụy, tác giả nhiều tác phẩm giá trị như tiểu thuyết Trong cơn gió lốc, Trước ngưỡng cửa bình minh, Thềm nắng, Người đẹp xứ Đoài... qua đời ở tuổi 75.
Đất thiêng Thanh Hóa không chỉ sản sinh nhiều 'nhân kiệt' mà còn là nơi gắn bó, góp phần dựng nghiệp cho nhiều tướng lĩnh, nhà khoa học, nhà giáo dục, văn nghệ sĩ, trong đó có nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', một trong những tác phẩm xuất sắc nhất nền văn học Việt Nam đương đại vốn lấy nguồn tư liệu và cảm hứng chủ yếu từ xứ Thanh.
Những năm gần đây, họa sĩ Ngô Xuân Khôi được nhiều báo, tạp chí chuyên lĩnh vực văn hóa-văn nghệ đặt vẽ minh họa và vẽ tranh bìa báo Xuân. Ông luôn làm bằng sự nhiệt tình, lòng đam mê và niềm mong muốn được song hành cùng những tác phẩm văn chương.
Đất thiêng Thanh Hóa không chỉ sản sinh nhiều 'nhân kiệt' mà còn là nơi gắn bó, góp phần dựng nghiệp cho nhiều tướng lĩnh, nhà khoa học, nhà giáo dục, văn nghệ sĩ, trong đó có nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', một trong những tác phẩm xuất sắc nhất nền văn học Việt Nam đương đại vốn lấy nguồn tư liệu và cảm hứng chủ yếu từ xứ Thanh.
Nhiều năm rồi, cứ giáp Tết âm lịch, cơ quan lại giao tôi mang quà đến thắp nhang anh Ba Ớt (tức cán bộ điệp báo, nhà văn, nhà báo, họa sĩ Huỳnh Bá Thành - cố Tổng Biên tập Báo Công an TPHCM). Lần nào đứng trước di ảnh của anh trên bàn thờ, tôi cũng rưng rưng xúc động!
Tác giả Hiếu Trung Long từng đoạt giải Ba cuộc thi truyện ngắn Báo Văn nghệ (2015-2017), vậy rồi cây bút tỉnh Điện Biên lại lặng thầm về với núi rừng Tây Bắc. Sống và viết bằng nguồn cơn mê đắm cho mảnh đất mà mình đã sinh ra, lớn lên, bám trụ.
Sáng 18/12, tại TP Thanh Hóa đã diễn ra Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam khu vực Bắc miền Trung nhiệm kỳ XI (2025 - 2030).
6 tác giả đều là những nhà thơ, nhà văn đã có hàng chục năm sáng tác, mỗi người một vẻ, góp những 'chất giọng' nghệ thuật riêng, đưa tác phẩm thành một dấu ấn trên diễn đàn văn chương Việt.
Người trẻ nhất là Kim Nhũ và Phạm Thu Yến cũng đã trên tuổi 'lục thập hoa giáp', còn lại là Đoàn Thị Lam Luyến cũng là U80 như Trần Thị Trường, Nguyễn Thị Hồng Ngát và chị cả Phan Thị Thanh Nhàn. Họ chơi với nhau từ bao giờ không rõ nhưng hầu như giới văn chương ai cũng biết có nhóm 'sáu người' này từ rất lâu rồi.
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2021) có duyên nợ với Tây Bắc, như ông bộc bạch: 'Tôi là chàng trai Hà Nội, được cử lên Tây Bắc dạy học từ năm 1970.
Nhà thơ Chu Hoạch (SN 1941, quê Hoài Đức, Hà Nội) làm thơ từ đầu thập niên 60 của thế kỷ trước và nổi tiếng là một thi sĩ - họa sĩ tài hoa. Cuộc đời thi sĩ lãng tử và nghèo khó của Chu Hoạch gắn bó với nhiều văn nghệ sĩ và nhiều bài thơ của ông đã được các nhạc sĩ đương đại nổi tiếng phổ nhạc như: Đặng Hữu Phúc, Phú Quang, Phó Đức Phương, Nguyễn Cường, Ngọc Đại…
2 nhà văn Việt Nam là Nguyễn Bình Phương và Nguyễn Một đã vinh dự được nhận Giải thưởng Văn học ASEAN (S.E.A Write Award) năm 2022-2023 do Hoàng gia Thái Lan và Hội Nhà văn Thái Lan tổ chức dành cho các nhà văn, nhà thơ xuất sắc của các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Tối 25/11, tại thủ đô Bangkok, hai nhà văn Việt Nam là Nguyễn Bình Phương và Nguyễn Một đã vinh dự được nhận Giải thưởng Văn học ASEAN (S.E.A Write Award) năm 2022-2023 do Hoàng gia Thái Lan và Hội Nhà văn Thái Lan tổ chức dành cho các nhà văn, nhà thơ xuất sắc của các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Trong nền văn học Việt Nam, tên tuổi nhà thơ Trương Vĩnh Tuấn - nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Văn Nghệ, gắn liền với những vần thơ thấm đẫm tình đồng đội.