Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra ở khu vực đảo Đá Thị, huyện Trường Sa (Khánh Hòa) lúc 18h ngày 4/5 thì nhận lệnh đi tiếp nhận một ngư dân Philippines gặp nạn trên biển.
Ngư dân Philippines gặp nạn trên biển được tàu cá Tiền Giang cứu vớt. Sau đó, tàu 412, Vùng 4 Hải quân đã tiếp nhận và bàn giao cho tàu tuần tiễu của Philippines.
Ngày 7/5, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân cho biết, tàu 412 thuộc Vùng vừa tiến hành bàn giao một ngư dân Philippines bị trôi dạt và được tàu của ngư dân Việt Nam cứu vớt trên vùng biển thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.
Ngư dân Philippines tên Allan Maglangit (sinh ngày 15/7/1973, sinh sống tại địa chỉ Liloan Santander Cubo), bị trôi dạt chưa rõ nguyên nhân tại khu vực phía Đông cách đảo Thị Tứ khoảng 15 hải lý.
Ngày 7/5, thông tin từ Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân cho biết, tàu 412 thuộc Vùng 4 Hải quân vừa hỗ trợ chăm sóc sức khỏe và bàn giao một ngư dân Philippines gặp nạn trên biển cho phía Hải quân Philippines.
Một tàu treo cờ Philippines bị tàu hải cảnh Trung Quốc chặn dẫn đến vụ va chạm giữa hai tàu ở Biển Đông hôm 22/10.
Philippines, Malaysia và Việt Nam là những nước tiếp theo sau Ấn Độ bác bỏ 'bản đồ tiêu chuẩn năm 2023' vô căn cứ mà Trung Quốc công bố gần đây.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng ngày 10/6 đã đưa ra bình luận liên quan đến việc quan chức quân đội Philippines hồi đầu tuần đến đảo Thị Tứ thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tại cuộc họp báo thường kỳ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao chia sẻ thêm về thông tin Trung Quốc chuẩn bị đưa giàn khoan lớn nhất thế giới ra Biển Đông để khai thác.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh Việt Nam yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, không có các hành động làm phức tạp thêm tình hình.
Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông, được xác lập phù hợp với UNCLOS 1982.
Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hành động xâm phạm chủ quyền và các quyền liên quan của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao ta nhấn mạnh các bên liên quan cần tôn trọng đầy đủ các quyền và lợi ích hợp pháp đối với các vùng biển của Việt Nam, đặc biệt là vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Việt Nam yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, tôn trọng luật pháp quốc tế, tuân thủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), Công ước của LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, không có các hành động làm phức tạp thêm tình hình.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền cũng như các quyền liên quan của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa là bất hợp pháp và vô giá trị.
Việt Nam yêu cầu các bên liên quan không có cách hành động làm phức tạp thêm tình hình, đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định trên Biển Đông.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng trả lời về việc Hải quân Trung Quốc thông báo họ đã tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật ở Biển Đông, trong đó có máy bay chiến đấu dội đạn dược vào các mục tiêu trên biển.
Mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền, cũng như các quyền liên quan của Việt Nam với quần đảo Trường Sa trên Biển Đông là bất hợp pháp và vô giá trị.
Việt Nam yêu cầu các bên liên quan không có các hành động làm phức tạp thêm tình hình; đóng góp thiết thực, tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định trên Biển Đông.
Nếu kế hoạch triển khai lực lượng dân quân trên biển của Philippines được thực hiện, khả năng cao sẽ gia tăng các cuộc đụng độ giữa các lực lượng phi quân sự ở Biển Đông.
Ngày 27-8, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc Philippines mới đây đặt tên cho bốn bãi cát và hai đá san hô quanh đảo Thị Tứ thuộc quần đảo Trường Sa, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam (VN) Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Philippines có kế hoạch chi 26 triệu USD xây dựng trái phép hạ tầng quân sự trên đảo Thị Tứ (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam).
Hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao (HIMARS) mà Philippines đang đàm phán với Mỹ để triển khai ra biển Đông được đánh giá là khí tài đủ uy lực tấn công các thực thể nhân tạo mà Bắc Kinh cải tạo trái phép ở khu vực quần đảo Trường Sa.
Việc sở hữu hệ thống HIMARS sẽ giúp Philippines kiềm chế hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông nhưng Manila vẫn cần phải tính toán kỹ về khả năng này.
Không phủ nhận việc Trung Quốc (TQ) xây đảo nhân tạo, quân sự hóa chúng và triển khai các lực lượng quân sự, dân quân biển ở biển Đông đã gây ra một thách thức an ninh rất lớn.
Philippines sẽ phản đối sự hiện diện không báo trước của hai tàu nghiên cứu Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) giữa bối cảnh quan hệ hai nước đang căng thẳng.
Philippines sẽ gửi công hàm phản đối Trung Quốc về sự hiện diện không thông báo của 2 tàu khảo sát nước này trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Philippines.
Bộ Quốc phòng Philippines ngày 1-8 ra tuyên bố khẳng định sự hiện diện của Trung Quốc ở biển Đông tương đương với hành vi chiếm dụng đất đai bất hợp pháp.
Khi tranh chấp với Trung Quốc trên biển Đông tiếp tục nóng lên, Philippines nên cân nhắc đưa vấn đề này ra đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.
Chính phủ Philippines đã trao công hàm phản đối việc hàng trăm tàu thuyền của Trung Quốc hoạt động quanh đảo Thị Tứ trên Biển Đông.
Chính quyền Philippines đã gửi công hàm ngoại giao phản đối sau thông tin hàng trăm tàu Trung Quốc áp sát đảo Thị Tứ trên Biển Đông hôm 24-7.