Ngày 17/6, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định điều động và bổ nhiệm ông Hồ Văn Niên, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai, giữ chức Thứ trưởng Thường trực Bộ Dân tộc và Tôn giáo, với thời hạn 5 năm.
Trong nhiệm kỳ 2025-2030, Đảng ủy Ban Tôn giáo Chính phủ sẽ tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của các cấp ủy, theo phương châm hướng về cơ sở để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, giải quyết những vấn đề phát sinh ngay từ cơ sở.
Theo quy định, người được hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát phải có đất thổ cư (sổ đỏ) nhưng một số hộ dân khó khăn về nhà ở không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Với quyết tâm của Chính phủ, nỗ lực của người dân, sự đồng hành của các tổ chức quốc tế, Việt Nam đã là một điểm sáng thế giới về chống đói nghèo, phấn đấu trở thành quốc gia tiên phong về chính sách an sinh xã hội theo sáng kiến của Liên Hợp Quốc.
Tại hội nghị tổng kết phong trào thi đua xóa nhà tạm, nhà dột nát Bình Định tổ chức ngày 16-5, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung đã nêu lên '4 việc thật' và '3 dám' mà Bình Định đã làm được.
Bình Định đã hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát sớm hơn 7 tháng so với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Theo Bộ trưởng Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung, chương trình xóa nhà tạm của Bình Định rất hiệu quả và đạt được 4 chữ 'thật': nói thật - làm thật - hiệu quả thật và người dân thụ hưởng thật.
Sau 8 tháng triển khai, Bình Định vượt tiến độ 7 tháng chương trình xóa nhà tạm, dột nát, mang lại mái ấm vững chắc cho 4.411 hộ dân, không còn ai bỏ lại phía sau.
Ngày 16/5, tỉnh Bình Định tổ chức lễ công bố hoàn thành chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát và hỗ trợ cải thiện nhà ở giúp hộ người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ trên địa bàn tỉnh. Tham dự buổi lễ có ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương.
Chiều 16/5, tỉnh Bình Định tổ chức lễ công bố hoàn thành chương trình nhà tạm, nhà dột nát và hỗ trợ cải thiện nhà ở với người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ. Theo đó, tỉnh vượt tiến độ 7 tháng so với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Với mục tiêu phát triển kinh tế gắn với an sinh xã hội, tỉnh Bình Định ưu tiên mọi nguồn lực xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.
Vượt tiến độ 7 tháng, huy động hơn 307 tỷ đồng, xây mới và sửa chữa nhà ở cho hơn 4.400 hộ dân, trong đó hơn một nửa là người có công – Bình Định đang tạo dấu ấn mạnh mẽ trong chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Tỉnh Bình Định chiều nay tổ chức lễ dâng hoa tại Đài kỷ niệm cảng Quy Nhơn, nơi từng là địa điểm lịch sử gắn liền với 300 ngày chuyển quân tập kết.
Chiều 16/5, Tỉnh ủy Bình Định tổ chức hội nghị tổng kết phong trào thi đua xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh, nhằm đánh giá kết quả triển khai, biểu dương những tập thể, cá nhân có đóng góp xuất sắc. Đồng thời đề ra giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng nhà ở cho người dân trong thời gian tới.
Tỉnh Bình Định công bố hoàn thành chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát, hỗ trợ cải thiện nhà ở hộ người có công với cách mạng.
Theo Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung, hiện nay đã có 18 tỉnh đăng ký hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn trong tháng Chín, còn lại đều đăng ký trong tháng 10/2025.
Chương trình xóa nhà tạm, dột nát đạt kết quả vượt trội, với 15 địa phương hoàn thành, huy động nguồn lực mạnh mẽ và cam kết tiếp tục giải quyết khó khăn.
'Hỗ trợ nhà ở cho người có công hiện chỉ vướng là chưa có nguồn tiền và chưa có chủ trương cho phép tạm ứng. Đề nghị sớm có hướng dẫn cho các địa phương chủ động điều chỉnh nguồn kinh phí để thực hiện', Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan điểm của Đảng, Nhà nước không thể để người dân không có nhà ở hoặc sống trong nhà tạm, nhà dột nát. Mỗi căn nhà mới là 'một món quà', 'một tình thương', ' một mái ấm' ý nghĩa; thể hiện trách nhiệm, sự sẻ chia của cả cộng đồng.
Sáng 11-5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước (Ban Chỉ đạo) chủ trì phiên họp thứ tư.
Từ khi phát động đến nay, cả nước đã xóa được gần 209.000 nhà tạm, dột nát. Từ nay đến ngày 31/10/2025, còn khoảng 61.800 nhà tạm, nhà dột nát, đòi hỏi cần quyết liệt hơn nữa.
Trong quá trình triển khai xóa nhà tạm nhà dột nát, Bộ Công an nhận thấy, một số địa phương còn bỏ sót khá nhiều đối tượng.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong phiên họp trực tuyến thứ 4 của Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát vào ngày 11/5/2025.
Theo tiêu chuẩn của Trung ương, mỗi căn nhà rộng 32m2, nhưng tỉnh Tây Ninh đã nâng diện tích lên 42m2. Khi bàn giao nhà, tỉnh còn tặng thêm 1 tivi, 1 quạt điện, 1 nồi cơm điện, 1 bể chứa nước sạch và hệ thống xử lý nước…
Sáng 11/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước chủ trì phiên họp lần thứ tư của Ban Chỉ đạo. Cùng dự Phiên họp có Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành liên quan.
Thông điệp chúc mừng Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc năm 2025 của Bộ trưởng Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung khẳng định mạnh mẽ bản lĩnh, tầm nhìn và chính sách nhân văn của Việt Nam trong lĩnh vực tôn giáo và dân tộc.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh Bộ Dân tộc và Tôn giáo mong muốn cùng Bộ Nghi lễ và Tôn giáo Campuchia tiếp tục củng cố mối quan hệ ngày càng mật thiết hơn nữa, đặc biệt trong vấn đề tôn giáo.
Sáng 8/5, trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025, Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung tiếp Quốc vụ khanh Campuchia Chhat Sochhet.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình nêu rõ, Đại lễ Vesak 2025 đã khẳng định nhiều giá trị nhân văn và thành tựu lớn lao của đất nước, con người Việt Nam.
Tối 6-5, tại công viên văn hóa Láng Le (huyện Bình Chánh, TPHCM), lễ thả đèn hoa đăng đã diễn ra trong khuôn khổ đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025.
Tối 6/5, trong không khí trang nghiêm và thành kính của Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2025, khoảng 35.000 hoa đăng đã được thắp sáng và thả trôi trên dòng nước tại Công viên Văn hóa Láng Le (H.Bình Chánh, TPHCM), mang theo những lời cầu nguyện cho quốc thái dân an, thế giới hòa bình và chúng sanh an lạc.
Bộ trưởng Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung cùng các chư vị trưởng lão lãnh đạo Giáo hội, chư tôn, đức tăng ni tham gia thả hoa đăng tại Đại lễ Vesak 2025, tối 6/5.
Tối 6-5, hàng ngàn Phật tử trong và ngoài nước đã cùng hưởng ứng đêm hoa đăng cầu nguyện hòa bình tại công viên văn hóa Láng Le (huyện Bình Chánh, TP.HCM). Sự kiện nằm trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025, thu hút khoảng 12.000 người tham dự.
Vào tối 6-5, tiếp tục các hoạt động trong chương trình Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, Lễ hoa đăng cầu nguyện hòa bình thế giới được diễn ra nơi khuôn viên Cơ sở II - Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh).
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025, nghi thức kỳ siêu theo truyền thống Phật giáo diễn ra trang nghiêm, linh thiêng.
Với mong muốn chung tay cầu nguyện hòa bình, quốc thái dân an hàng ngàn tăng, ni, Phật tử đã tham gia lễ thả 35.000 hoa đăng trong khuôn khổ đại lễ Vesak 2025.
Khoảng 35.000 hoa đăng được thắp sáng trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025, tạo nên không gian lung linh, huyền ảo giữa lòng thành phố
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak, những ngọn hoa đăng lung linh được thả trên mặt nước, tạo nên không gian huyền ảo, thành kính.
Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025, tối 6/5, tại khuôn viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh và Công viên Văn hóa Láng Le, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ thắp nến - đêm hoa đăng cầu nguyện hòa bình thế giới do Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức với sự tham gia của khoảng trên 10.000 người, hướng tâm về hòa bình thế giới, nhân phẩm và phát triển bền vững cho toàn nhân loại.
Việt Nam là đất nước bạn bè lâu đời của Azerbaijan, quan hệ của hai nước luôn được duy trì và chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm lần này sẽ nối tiếp truyền thống đó.
Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung có buổi tiếp đón Chủ tịch Ủy ban Nhà nước về các hiệp hội tôn giáo Azerbaijan vào sáng nay (6/5), trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025.
Đại lễ Vesak 2025 khai mạc sáng nay 6/5 với sự tham dự của Chủ tịch nước Lương Cường, các lãnh đạo Bộ, Ban, ngành Trung ương, đại biểu, khách mời quốc tế...
Chiều 5/5, nhân dịp Đại lễ Vesak lần thứ 20, Bộ trưởng Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung cùng Ban Tổ chức Đại lễ Vesak đến thăm, tặng quà trẻ em khuyết tật tại Trung tâm điều dưỡng, phục hồi chức năng, trợ giúp trẻ em và hỗ trợ người khuyết tật ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Tối 5/5, nhân dịp Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2025 (Vesak 2025), Bộ trưởng Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung cùng Ban Tổ chức Vesak 2025 đến thăm, tặng quà trẻ em khuyết tật tại Trung tâm điều dưỡng, phục hồi chức năng, trợ giúp trẻ em và hỗ trợ người khuyết tật ở TP Hồ Chí Minh.