20 năm chưa phải là dài, nhưng là một giai đoạn mang tính lịch sử của một sở giao dịch chứng khoán với nhiều thị trường hoạt động ổn định trên nền công nghệ hiện đại.
Áp lực bán tăng cao đã đẩy cổ phiếu VOS của CTCP Container Việt Nam (Viconship) giảm sàn về mức 21.950 đồng/cp phiên 29/5. Cùng với đó, tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 22,6 triệu đơn vị - nằm trong top sôi động nhất thị trường.
Thị trường chứng khoán Việt Nam sắp đón một tuần sôi động khi hơn 50 doanh nghiệp chuẩn bị chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt và cổ phiếu, trong khoảng thời gian từ 26/5 đến 30/5.
Trong tuần từ 26/5 đến 30/5, thị trường chứng khoán có hơn 50 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt, cổ phiếu.
Cổ phiếu VSC của Viconship bắt đầu phát đi tín hiệu đảo chiều khi giao dịch vùng định giá P/E không còn thấp là 20,59 lần, cao hơn trung bình ngành là 18,48 lần.
CTCP Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ (mã chứng khoán: DVP) vừa thông báo, ngày 30.5 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức đợt 2.2024.
CTCP Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ (HOSE: DVP) vừa thông báo về việc chốt danh sách cổ đông để thực hiện chi trả cổ tức đợt 2 năm 2024 bằng tiền mặt với tỷ lệ 40%, tương đương 4.000 đồng/cổ phiếu.
CTCP Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ (mã DVP - sàn HOSE) mới thông báo, ngày 30/05 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức đợt 2/2024.
Cảng Đình Vũ vẫn còn một đợt chia cổ tức bằng tiền vào tháng 9 năm nay, nâng mức cổ tức năm 2024 lên 80%, cao nhất kể từ khi doanh nghiệp lên sàn vào năm 2009 và vượt con số 70% của năm ngoái
Với kết quả kinh doanh khả quan, Cảng Đình Vũ dự kiến chi trả cổ tức năm 2024 ở mức cao nhất từ khi niêm yết, đồng thời đặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận kỷ lục cho năm 2025.
Thị trường chứng khoán Việt Nam trước thềm nghỉ lễ 30/4 – 1/5 ghi nhận những biến động rung lắc. Dù VN-Index nhiều lần vượt mốc tham chiếu, lực cầu yếu khiến đà tăng không duy trì được lâu, dẫn đến sự điều chỉnh nhẹ về cuối phiên.
Cổ phiếu TOS tăng 105% từ đầu năm, liên tục lập đỉnh nhờ kết quả kinh doanh vượt trội. Tân Cảng Sài Gòn đạt lợi nhuận cao, củng cố vị thế trong ngành cảng biển...
Giá cổ phiếu TOS của Công ty CP Dịch vụ biển Tân Cảng tăng vọt trong bối cảnh doanh nghiệp ghi nhận kết quả kinh doanh kỷ lục năm 2024. Tính từ đầu năm đến nay, thị giá TOS đã tăng gấp đôi.
CTCP Cảng Hải Phòng (UPCOM: PHP) vừa có thông báo liên quan đến nhân sự lãnh đạo gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.
Cổ phiếu PHP của Công ty CP Cảng Hải Phòng sẽ bị đưa vào diện cảnh báo từ ngày 5/3/2025 theo quyết định của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX).
Cảng Hải Phòng có khoảng 1.750 tỷ đồng các khoản tiền gửi tại ngân hàng tính tới thời điểm cuối năm 2024.
Tính từ giữa tháng 1/2025 đến nay, cổ phiếu SGP của Cảng Sài Gòn chứng kiến nhiều phiên giao dịch tăng điểm mạnh mẽ, đưa thị giá tăng 45% lên gần 38.000 đồng/CP.
Trong ngày 'mở hàng' đầu năm của thị trường chứng khoán, nhiều cổ đông tại một số doanh nghiệp được nhận cổ tức bằng tiền mặt.
Ngày 10/02, CTCP Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ (mã DVP) sẽ chốt danh sách cổ đông tạm ứng cổ tức năm 2024.
Năm 2024, Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng đạt kỷ lục với doanh thu gần 3.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 1.165 tỷ đồng, vượt xa kế hoạch.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ sẽ chi 120 tỷ đồng để tạm ứng cổ tức năm 2024.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ (HOSE: DVP) vừa công bố kế hoạch chi trả cổ tức tiền mặt đợt này, với tổng ngân sách dự kiến lên tới 120 tỷ đồng.
Theo kế hoạch, Cảng Đình Vũ (mã cổ phiếu DVP) sẽ chia cổ tức năm 2024 ở mức tối thiểu 50% mệnh giá cổ phiếu. Như vậy, cổ đông doanh nghiệp này sẽ còn có thể nhận thêm cổ tức năm 2024 với mức thấp nhất là 20% mệnh giá.
Dự kiến DVP sẽ thanh toán tiền cổ tức cho cổ đông vào ngày 27/02/2025.
Với 40 triệu cổ phiếu đang lưu hành, DVP sẽ chi khoảng 120 tỷ đồng trả cổ tức đợt này.
Cảng Hải Phòng (mã cổ phiếu PHP) cho biết tổng sản lượng hàng hóa thông quan qua hệ thống cảng công ty đạt khoảng 40 triệu tấn trong năm 2024.
Hôm nay 11/12, có 5 doanh nghiệp bắt đầu đăng ký giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có nhiều mã cổ phiếu là tâm điểm chú ý của các nhà đầu tư như OCB, TTG, PHP...
Hôm nay 22/11, có 7 doanh nghiệp bắt đầu đăng ký giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó 6/7 giao dịch là đăng ký mua vào với một số mã là tâm điểm như: DIG, REE, LSS, PHP…
Cảng Hải Phòng sẽ trở thành doanh nghiệp cảng lớn nhất Hải Phòng sau khi dự án cảng Lạch Huyện bến 3 và 4 đi vào hoạt động (dự kiến trong quý đầu năm 2025).
Sau khi dự án cảng Lạch Huyện bến 3 và 4 đi vào hoạt động, dự kiến trong quý đầu năm 2025, Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng (mã PHP) sẽ trở thành doanh nghiệp cảng lớn nhất Hải Phòng, giành vị trí số 1 hiện tại của Công ty cổ phần Tập đoàn Container Việt Nam (Viconship, mã VSC).
Cùng với sự điều chỉnh chung của thị trường, cổ phiếu nhóm cảng biển đã giảm mạnh sau giai đoạn tăng 'nóng' nhờ được hỗ trợ từ giá cước vận tải biển tăng cao, bất chấp kết quả kinh doanh và triển vọng ngành đang tích cực. Tuy nhiên, nhóm cổ phiếu này đang có dấu hiệu tăng 'nóng' trở lại sau khoảng thời gian ảm đạm.
Nhiều doanh nghiệp ngành cảng biển báo có kết quả tích cực trong quý III khi nhu cầu và sản lượng hàng hóa thông qua cảng tăng sao. Song ngành này được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại và có thể đón nhận nhiều yếu tố khó đoán định thời gian tới.
Cảng Hải Phòng lãi quý III/2024 hơn 373 tỷ đồng, gấp đôi cùng kỳ nhờ khoản tiền đền bù của TP. Hải Phòng do thu hồi đất, qua đó đánh dấu mức lãi hàng quý cao nhất từ trước đến nay.
Yuanta Việt Nam cho rằng cổ phiếu SGP sẽ được hưởng lợi từ sự hồi phục của hoạt động xuất nhập khẩu. Trong khi đó, hai bến số 3 – 4 cảng Lạch Huyện đi vào hoạt động sẽ là động lực tăng trưởng cho cổ phiếu PHP...
Sau khi cơn bão Yagi quét qua Việt Nam và gây thiệt hại lớn, giá cổ phiếu thép, tôn và chăn nuôi heo bật tăng mạnh. Mặt khác, cổ phiếu bảo hiểm và vận tải bị bán dữ dội.
Sau khi bán ròng kỷ lục hơn 52.000 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm, khối ngoại tiếp tục xả ròng hơn 8.283 tỷ đồng trên toàn thị trường trong tháng 7. Tuy nhiên xét về giá trị, quy mô bán ròng của NĐT nước ngoài đã giảm một nửa so với tháng trước đó.
Trong khi áp lực bán mạnh mẽ của nhà đầu tư trong nước đã khiến thị trường bốc hơi gần 25 điểm, thì khối ngoại lại trở lại mua ròng 120 tỷ đồng với tâm điểm gom cổ phiếu thị giá cao.
Bên cạnh thanh khoản thị trường sụt giảm mạnh mẽ xuống mức thấp nhất nửa năm, giao dịch nhà đầu tư ngoại cũng kém sôi động và trở lại trạng thái bán ròng gần 500 tỷ đồng.
Nhà đầu tư ngoại tiếp tục đẩy mạnh giải ngân và ghi nhận phiên mua ròng lớn nhất trong năm 2024, với giá trị lên tới hơn 1.000 tỷ đồng.
Trong tuần từ 24/6 đến 28/6, thị trường chứng khoán có 35 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt.