Hàng năm vào mùa lạnh, Hà Tĩnh ghi nhận nhiều ca ngạt khí CO do đốt than sưởi ấm gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là tử vong. Mặc dù vấn đề này đã được ngành chức năng cảnh báo rất nhiều.
Việc đốt than trong phòng kín sưởi ấm để ngủ đã được các chuyên gia y tế liên tục cảnh báo nguy hiểm, thế nhưng có không ít người vẫn dùng cách sưởi ấm này và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí đe dọa đến tính mạng.
3 người trong một gia đình ở Hà Tĩnh phải nhập viện cấp cứu với chẩn đoán bị ngộ độc khí CO do đốt than sưởi ấm trong phòng kín.
Do thời tiết lạnh nên chị Tuyền đã đốt than sưởi ấm suốt đêm trong phòng kín, hậu quả dẫn đến 3 người trong một gia đình phải nhập viện.
Thời tiết lạnh, gia đình bà Hồng đốt than trong phòng ngủ để sưởi ấm dẫn đến ngạt khí bất tỉnh phải nhập viện cấp cứu. 2 người diễn biến nặng, dự kiến phải chuyển tuyến trên điều trị.
Sáng ngày 1/12, đại diện Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Sản - Nhi Cà Mau cùng các mạnh thường quân đã tới thăm, trao hỗ trợ hơn 40 triệu đồng cho gia đình cháu Trần Văn Kha, 15 tuổi (ngụ Ấp 1, xã Thới Bình, huyện Thới Bình). Trước đó, cháu Kha bị tai nạn đuối nước và may mắn được cứu sống.
Hơn 1000 học sinh Trường THCS Thành Công (quận Ba Đình) được trang bị kiến thức phòng cháy chữa cháy, kỹ năng thoát nạn khi gặp hỏa hoạn.
Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương phối hợp cùng Công ty Thủy điện Sông Bung tổ chức Hội thi An toàn vệ sinh viên (ATVSV) giỏi Tổng Công ty Phát điện 2 năm 2023.
Một nghiên cứu do Trường Y khoa Grossman - Đại học New York (NYU), chủ trì, hợp tác với 25 bệnh viện ở Mỹ và Anh, cho thấy các trải nghiệm cái chết như việc tách rời cơ thể hay biết mình đã chết không phải là ảo giác hay giấc mơ
Chăm sóc nạn nhân trong trong đám cháy khi bị bỏng tuyệt đối không nên dùng đá lạnh hoặc nước quá lạnh để xối, chườm trực tiếp lên người nạn nhân.
Tổn thương do khí khói là thuật ngữ đề cập đến tổn thương đường hô hấp hoặc mô phổ phổi do nhiệt, khói hoặc các chất kích thích hóa học được đưa vào đường thở khi hít vào.
Khi các vụ hỏa hoạn xảy ra, có không ít trường hợp tử vong do ngạt khói, khí, hơi độc của đám cháy. Sơ cứu đúng cách là một trong những yếu tố quan trọng giúp cứu sống nạn nhân.
Ngạt khí, ngạt khói là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến gây tử vong cho các nạn nhân của vụ các hỏa hoạn. Nếu không được sơ cứu đúng cách có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng về hô hấp. Do vậy việc trang bị kỹ năng sơ cứu người bị ngạt khí trong đám cháy thực sự rất cần thiết cho mỗi người.
Đi nghỉ lễ 2/9 cùng gia đình tại một khu resort, cháu bé 5 tuổi vô tình bị đuối nước tại bể bơi. May mắn cháu bé được bác sĩ có mặt tại hiện trường cấp cứu kịp thời.
Trong chuyến du lịch cùng gia đình dịp nghỉ lễ 2/9 vừa qua, một bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và người dân đã cấp cứu thành công cho cháu bé khoảng 5 tuổi bị đuối nước tại bể bơi.
Bé trai 5 tuổi đang bơi trong bể ở khu resort thì bị đuối nước. Em may mắn được bác sĩ đang có mặt ở hiện trường cấp cứu kịp thời.
Trên đường trở về nhà ông bà lúc tối muộn, bé trai gần 4 tuổi đang ngồi sau xe chị chở bị ngã xuống kênh. Trẻ được đưa vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng rất nguy kịch.
Trưa ngày 1/9, cháu T.Q.A, sinh năm 2014, nạn nhân trong căn nhà bị cháy ở thành phố Phan Thiết vào đêm 31/8 đã tử vong. Còn một cháu bé 3 tuổi vẫn đang được cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Bình Thuận nhưng tiên lượng rất xấu.
Trong vụ cháy nhà Tp.Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận tối 31/8, người dân cảm động giây phút chiến sĩ PCCC sơ cứu cháu bé trên xe cứu thương đưa đi bệnh viện cấp cứu.
Quyết tâm giữ mạng sống cho cháu bé, một cán bộ chiến sỹ PCCC công an tỉnh Bình Thuận đã dùng nhiều cách để sơ cứu cháu bé được cứu ra từ đám cháy.
Để giữ mạng sống cho bé trai nám đen khắp cơ thể vừa được cứu ra khỏi đám cháy, nam chiến sĩ PCCC đã dùng mọi cách sơ cứu ban đầu ngay trên xe cứu thương, chạy đua với thời gian để cứu cháu bé.
Mới đây, tại Khánh Hòa đã xảy ra vụ việc 4 mẹ con tử vong do bị đầu dộc khí CO (carbon monoxide). Đây là loại khí có độc tính cao, gây nguy hiểm đến tính mạng khi hít phải nhưng lại không màu, không mùi, rất khó phát hiện.
Thực tế, kiến thức an toàn nước chứ không phải kỹ năng bơi lội mới là yếu tố hàng đầu để phòng tránh đuối nước. Thế nhưng điều này lại chưa được phổ biến tại Việt Nam.
Các bệnh lý tim mạch (tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ não…) đang ngày càng phổ biến và mang lại hậu quả khôn lường cho sức khỏe, thậm chí là tử vong.
Chuyên gia chỉ cách sơ cứu chuẩn, để cứu người bị đuối nước.
Một bé trai đã được chị gái 11 tuổi cứu sống khi bị đuối nước bằng những kỹ năng đụoc học tập tại trường tiểu học, đó là các động tác hỗ trợ - ép tim - thổi ngạt.
Ngày 8/8, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, các bác sĩ Trung tâm Nhi khoa của Bệnh viện vừa cứu sống bệnh nhi bị đuối nước nhờ sơ cứu ban đầu đúng cách.
Thấy em trai bị đuối nước, người tím tái, mềm nhũn, người chị 11 tuổi đã nhanh chóng sơ cứu cho em bằng những kỹ năng thổi ngạt, ép tim học ở trường và trên tivi
Một bé trai đã được chị gái 11 tuổi cứu sống khi bị đuối nước bằng những kỹ năng đụoc học tập tại trường tiểu học, đó là các động tác hỗ trợ - ép tim - thổi ngạt.
Nhờ chị gái biết cách sơ cứu đúng cách, bệnh nhi 10 tuổi đã thoát chết đuối kỳ tích, được chuyển vào bệnh viện kịp thời, bảo toàn tính mạng.
Vớt được em trai 10 tuổi lên khỏi mặt nước thấy có tình trạng tím tái, nghe tim vẫn còn nhưng yếu, không tự thở, người chị đã ngay lập tức hô hấp nhân tạo, ép tim và đã gọi người lớn đến hỗ trợ.
Dựa trên kiến thức học được trên tivi, cô bé 11 tuổi ở Hà Nội đã cứu em trai thoát khỏi nguy hiểm khi bị đuối nước.
Thấy em trai 10 tuổi rơi xuống ao, người chị 11 tuổi đã nhanh chóng xuống tìm và tự sơ cứu cho em bằng những kỹ năng học ở trường và trên tivi.
Mặc dù được ngành y tế cùng các ngành chức năng truyền thông rộng rãi nhiều năm nay nhưng tình trạng cấp cứu trẻ đuối nước không đúng cách vẫn thường xuyên xảy ra, gây nhiều hậu quả đáng tiếc.
Mặc dù đã được khuyến cáo rất nhiều, nhưng cứ vào dịp hè tai nạn thương tích ở trẻ lại gia tăng. Đây đang là vấn đề nhức nhối, tùy mức độ nặng nhẹ nhưng có thể trở thành nỗi ám ảnh cho trẻ em và phụ huynh.