Lễ hội vinh danh làng nghề huyện Phú Xuyên lần thứ tư - năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 26 đến ngày 29/10, với nhiều hoạt động phong phú.
Phủ thờ của nghệ sĩ Vượng Râu ở ngoại thành Hà Nội có nhiều đồ cổ giá trị, được xây dựng trên khu đất 1.000 m2 và phải mất 7 năm mới hoàn thành.
Lễ hội vinh danh làng nghề lần thứ IV huyện Phú Xuyên diễn ra trong 4 ngày (từ ngày 26 đến ngày 29-10-2023) với nhiều hoạt động phong phú và ý nghĩa. Lễ hội sẽ có 220 gian hàng được trưng bày, giới thiệu sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP của Phú Xuyên, các huyện và một số tỉnh, thành phố...
Tôi thực sự choáng ngợp khi được chiêm ngưỡng gia tài bộ sưu tập xe đạp Peugeot của ông Đào Xuân Tình với hơn 300 chiếc xe đủ màu sắc xếp thành hàng dài trong khuôn viên rộng 100m2.
Tất cả những món đồ cổ của bà Trịnh Thu Hương như sập gụ tủ chè, bộ cuốn thư mang trưng bày đều thuộc hàng đắt đỏ, hiếm có ở Việt Nam.
Nhà bạn tôi vừa mua một chiếc đồng hồ mới. Đấy là một chiếc đồng hồ quả lắc, nó có vẻ là đồ vật trang trí nhà cửa nhiều hơn chứ không chỉ đơn giản dùng để xem giờ, chắc chắn vậy. Theo lời bạn nói, càng để lâu nó càng có giá trị bởi thứ gỗ chế tác thân đồng hồ là một loại gỗ rất quý, được chạm trổ công phu, chẳng phải lúc nào có tiền cũng có thể mua được. Cô bạn tâm đắc vì vừa sắm được một món đồ ưng ý và phù hợp với không gian rộng lớn trong ngôi nhà.
Canh Nậu được biết đến là một trong những làng nghề mộc truyền thống lâu đời của huyện Thạch Thất, Hà Nội. Với đôi tay tài hoa, khéo léo, người thợ nơi đây đã sản xuất đa dạng các sản phẩm: Tủ bếp, tủ quần áo, giường, cửa, cầu thang...
Canh Nậu là xã có làng nghề mộc truyền thống tiêu biểu nhất ở huyện Thạch Thất (Hà Nội). Được công nhận sản phẩm OCOP, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ của làng nghề đã được nhiều khách hàng trong nước và quốc tế biết đến...
Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 35km, Canh Nậu được biết đến là một trong những làng nghề mộc truyền thống tiêu biểu ở huyện Thạch Thất, với sản phẩm đa dạng các mặt hàng nội thất gỗ như đồ thờ bằng gỗ, đồ gỗ nội thất gia đình, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ, đồ giả cổ, sập gụ, tủ chè, bàn ghế gỗ phòng khách, sập thờ, tủ thờ, án gian, cửa võng, tủ - kệ tivi, bàn ăn ghế ăn, đóng tủ bếp, tủ quần áo, bàn trang điểm, giường ngủ, khung gương, khung tranh, cầu thang gỗ, cửa gỗ…
Căn nhà nhỏ của nhà thơ Vũ Quần Phương ở tầng cao của một khu chung cư, ông mang về đó cả một không gian sống hoài niệm của mình, những bộ bàn ghế khảm trai, những sập gụ, tủ chè, kỷ vật... dù ông bảo nó không phù hợp lắm với không gian hiện đại. Nhưng ông là vậy, con người luôn tình cảm, ân tình với quá khứ. Và câu chuyện vào những ngày cuối năm cũng không tránh khỏi những hoài nhớ, ngậm ngùi...
Tôi trở lại Hà Nội vào đúng dịp mùa thu với khí hậu mát mẻ và hương cốm thoang thoảng bay khiến lòng người chộn rộn, xốn xang. Cô bạn tôi, hiện đang làm việc tại Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội giới thiệu cho đoàn chúng tôi một trong những điểm đến thú vị trong chuỗi tham quan phố cổ, đó chính là ngôi nhà cổ 87 Mã Mây. Đây là một trong số ít những ngôi nhà được TP Hà Nội bảo tồn và gìn giữ làm điểm tham quan.
Ác mộng mỗi dịp Tết đến xuân về của chị em tôi không ngờ lại có giá trị 'khủng' đến thế.
Những giá trị văn hóa, lịch sử của người dân đất Hà Thành đầu thế kỉ 20 được gói gọn trong một không gian sống đậm chất Hà Nội xưa cũ đang được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội.
Những giá trị văn hóa, lịch sử của người dân đất Hà Thành đầu thế kỉ 20 được gói gọn trong những chiếc chén sứ, bộ bàn ghế gỗ khảm trai và một không gian sống đậm chất Hà Nội xưa cũ.
Làng tôi ngày càng giàu đẹp, khang trang một phần nhờ vào những người nông dân hay lam hay làm đã biết đánh thức tiềm năng của đồng đất. Anh Khoai là một tấm gương như thế.
Trở về quê với hai bàn tay trắng sau khi tham gia và bị thương nặng ở chiến trường miền Nam, ông Vũ Văn Vỹ (sinh năm 1954, xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) đã phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất đồ mộc dân dụng.
Với mong muốn lưu giữ nét văn hóa truyền thống của người Việt, ông Dương Văn Bẩy, ở xóm Bình 2, xã Điềm Thụy (Phú Bình), đã dày công nghiên cứu, dành tâm huyết xây dựng lên ngôi nhà kẻ truyền - một loại nhà làm bằng gỗ có từ lâu đời của người dân đồng bằng Bắc Bộ xưa.
Hơn 20 năm dành trọn tình yêu với nghề khảm trai, nghệ nhân Nguyễn Văn Lăng, thôn Chuôn Ngọ (xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) vẫn tận tâm, chế tác ra những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao.
Nhà rường cổ ở huyện Lý Sơn là dạng nhà rường ba gian hai chái phổ biến ở các tỉnh Nam Trung Bộ, có niên đại cách đây hàng trăm năm. Đây là di sản quý, cần được bảo tồn và phát huy giá trị.
Ngày nay, những món đồ nội thất này chỉ có trong những ngôi nhà của ông bà để lại hoặc không gian theo phong cách truyền thống, cổ xưa.
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh Trần Văn Đại ở khu Thượng, xã Cấp Dẫn, huyện Cẩm Khê đã quyết tâm theo học và gắn bó với nghề mộc. Nhờ sự kiên trì, không ngừng học hỏi, nỗ lực vươn lên, giờ đây anh đã trở thành ông chủ cơ sở sản xuất đồ gỗ có quy mô khá ở địa phương.
Ngôi nhà ba gian truyền thống xây bằng gỗ tự nhiên và đá ong khiến nhiều khách tham quan trầm trồ, mong muốn một lần trải nghiệm không gian sống bình yên.