Giá trị trường tồn của Tuyên ngôn Độc lập

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), tuyên bố với quốc dân và thế giới: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập'.

Giá trị to lớn, sâu sắc của bản Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và công bố trước toàn thể quốc dân và thế giới ngày 2/9/1945 là một văn kiện chính trị - pháp lý có giá trị lịch sử to lớn và ý nghĩa thời đại vô cùng sâu sắc. Từ đây, mở ra một kỷ nguyên mới: Độc lập, tự do của nước Việt Nam sau 80 năm bị giặc Pháp đô hộ và một nghìn năm dưới chế độ phong kiến.

Vài nét về Cộng hòa Mozambique

Mozambique, tên chính thức là Cộng hòa Mozambique là một quốc gia nằm ở Đông Nam châu Phi, phía Đông giáp với Ấn Độ Dương, phía Bắc giáp Tanzania, phía Tây Bắc giáp Malawi và Zambia, Zimbabwe về phía Tây, và Eswatini (Swaziland) và Nam Phi về phía Tây Nam. Thủ đô và thành phố lớn nhất của Mozambique là Maputo (được gọi là Lourenço Marques từ năm 1876 đến năm 1976). Lịch sử của quốc gia này là lịch sử của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nội chiến và từng bước vươn lên về kinh tế.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập 2/9

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ở Bác - một trong những tố chất quan trọng bậc nhất sáng ngời là tư tưởng nhân văn, thể hiện rõ nét trong bản Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945.

Kinh tế tư nhân trong trạng thái bình thường mới

Trong hành trình đến một quốc gia thịnh vượng như mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ XIII đặt ra, doanh nghiệp, doanh nhân sẽ là lực lượng tuyến đầu để hiện thực hóa khát vọng lớn lao trên.

Tuyên ngôn Độc lập - Những giá trị lịch sử trường tồn

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hơn 50 vạn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời - nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.

Đại sứ Saadi Salama: Việt Nam dần khẳng định là điểm đến hấp dẫn, đối tác quan trọng

Phát biểu tại lễ kỷ niệm 76 năm Quốc khánh Việt Nam, sáng ngày 1/9, Đại sứ Palestine Saadi Salama, Trưởng đoàn ngoại giao cho rằng Việt Nam đã dần khẳng định mình là điểm đến hấp dẫn, là đối tác quan trọng trên thế giới.

Thủ tướng chủ trì Lễ kỷ niệm 76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Sáng 1/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Lễ kỷ niệm 76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2921). Lễ kỷ niệm được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại Trụ sở Chính phủ và 194 điểm cầu trên thế giới.

Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 và những giá trị trường tồn

Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như một mốc son chói lọi của lịch sử dân tộc, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và đi vào lịch sử dân tộc như một bản anh hùng ca bất tử, là một trong những thắng lợi nổi bật, vĩ đại nhất của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Bản Tuyên ngôn Độc lập là minh chứng khẳng định thành quả của Cách mạng tháng Tám mang lại. Thành quả đó chính là quyền con người, quyền dân tộc, khát vọng và tinh thần đấu tranh kiên cường để giữ vững nền độc lập, tự do mà cả dân tộc phải đánh đổi rất nhiều máu xương, nước mắt mới dành được. Trải qua 76 năm kể từ mùa thu lịch sử ấy, bản Tuyên ngôn Độc lập vẫn vẹn nguyên giá trị lịch sử đối với dân tộc Việt Nam và mang tầm ý nghĩa thời đại sâu sắc.

Từ khát vọng ''Độc lập - Tự do'' đến ''Xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc''

Lịch sử hào hùng mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam luôn ghi dấu những cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, đó chính là chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo. Từ thuở các Vua Hùng dựng nước, đến Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Quang Trung… khát vọng độc lập, tự do luôn cháy bỏng trong mỗi trái tim người dân đất Việt.

Thông tấn xã Việt Nam: Những dấu mốc đáng nhớ

Từ một nhóm nhỏ phóng viên, kỹ thuật viên với thiết bị thô sơ, đến nay, TTXVN đã trở thành hãng thông tấn với trang thiết bị tác nghiệp hiện đại, chuyên nghiệp; hệ thống cơ quan thường trú rộng khắp.

Thông tấn xã Việt Nam: Những dấu mốc đáng nhớ

Ngày 15/9/1945, bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được phát đi toàn thế giới bằng ba thứ tiếng Việt, Pháp, Anh - đánh dấu sự ra đời của Việt Nam Thông tấn xã (nay là TTXVN), hãng thông tấn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Hôm nay là kỷ niệm 75 Ngày thành lập Thông tấn xã Việt Nam (15/9/1945-15/9/2020).

Âm vang Ngày Độc lập

Trong ký ức và tâm thức của mỗi con người Việt Nam, ngày Quốc khánh 2.9 là một ngày trọng đại của dân tộc: Đó là Ngày Độc lập. Độc lập cho dân tộc và cho mỗi con người, ngày mà Chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

75 năm Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: Đúc kết và nâng sức mạnh truyền thống dân tộc lên một tầm cao mới

_ Nhân kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2.9, ngày 1.9, NXB Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học 75 năm bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.