Chùa Trường Sa Lớn có khuôn rộng nhất so với các chùa ở các đảo khác thuộc Quần đảo, trong đó mái ngói và gạch xây chùa Trường Sa đều có in nổi hình Quốc huy Việt Nam.
Di sản tư liệu - là nguồn sử liệu quý, tư liệu gốc phản ánh lịch sử dân tộc, đất nước, văn hóa, con người trong từng giai đoạn. Nhiều năm trở lại đây, di sản tư liệu được quan tâm nhiều hơn, không chỉ trong công tác bảo quản, bảo tồn mà còn được đẩy mạnh khai thác nhằm phục vụ nghiên cứu, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, đến nay, việc phát huy nguồn di sản đa dạng, phong phú, được xác định là có giá trị cao về lịch sử - văn hóa này vẫn còn nhiều vấn đề.
Tài liệu lưu trữ là di sản quý của dân tộc và cần phải tích cực phát huy được giá trị khối di sản này, đặc biệt cần hướng tới công chúng trẻ . Đây là khẳng định của nhiều đại biểu tại Tọa đàm 'Di sản với giới trẻ' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức tại Hà Nội, vào ngày 27/12.
Ngã ba Đông Dương là điểm tiếp giáp giữa ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Nơi đây được mệnh danh là khu vực 'một con gà gáy ba nước đều nghe'.
Hiện nay, Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh. Ngoài ra, nhiều di sản tư liệu quý đang được bảo tồn, gìn giữ ở nhiều gia đình, đơn vị, địa phương trên cả nước. Tuy nhiên, theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đến nay, loại hình di sản này chưa được quy định bởi bất kỳ luật nào trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Ngày 28/9 Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển đăng bài viết Kiên Giang: Ủy ban nhân dân xã Mỹ Lâm (Hòn Đất) cần khắc phục sai sót trên Quốc huy và bài Kiên Giang: UBND xã Mỹ Lâm (Hòn Đất) tiếp thu góp ý, hủy bỏ Quốc huy chưa đúng chuẩn để làm lại.
Họa sĩ Ngọc Linh (Vi Văn Bích) thuộc thế hệ mỹ thuật kháng chiến, là họa sĩ thiết kế cho 25 bộ phim nổi tiếng của điện ảnh cách mạng và ghi dấu ấn với nhiều triển lãm, nhất là triển lãm về Hà Nội. Ở tuổi 93, ông có một bất ngờ thú vị dành cho người yêu hội họa khi 'trình làng' tập sách hội họa đặc biệt 'Hà Nội tôi yêu', vào ngày 5/10, tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hà Nội.
Sáng ngày 28/9, Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển đã đăng tin 'Kiên Giang: Ủy ban nhân dân xã Mỹ Lâm (Hòn Đất) cần khắc phục sai sót trên Quốc huy' phản ánh về việc Quốc huy ở Ủy ban nhân xã này được vẽ một cách sơ sài, cẩu thả, tùy tiện, có cả lỗi chính tả, bố cục thiếu cân đối, tỷ lệ và các hình tượng trong quốc huy chưa chuẩn xác.
Quốc huy Việt Nam - Biểu tượng thiêng liêng, tự hào, thể hiện khát vọng mãnh liệt, thiết tha về một nền hòa bình, độc lập, tự do và về một quốc gia phát triển thịnh vượng sánh vai cùng bè bạn quốc tế trên khắp các châu lục.
Nhìn trên bản đồ, biên giới chỉ là những nét vẽ ngắt khúc. Nhưng để có những nét vẽ đó, máu xương, mồ hôi, công sức của ông cha ta đã đổ xuống trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, để tạo nên hình dáng Việt Nam hôm nay. Trên dọc dài biên giới, những cột mốc quốc gia được làm bằng đá hoa cương, trên có gắn quốc huy của Việt Nam và nước láng giềng mang ý tưởng dáng hình cây tre sừng sững trên đỉnh cao hay dưới khe sâu, bên sông rộng, giữa rừng già... hàm chứa trong mình những câu chuyện đầy ý nghĩa về truyền thống lịch sử cha ông ta giữ đất biên cương và sự hy sinh không gì so sánh được của quân dân nơi đây đã làm nên những 'khiên thép trấn biên'.
Hướng tới kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945-2023), Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tổ chức khai mạc Trưng bày: 'Bảo vật quốc gia - Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam'
Tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, số 34 Phan Kế Bính (Ba Đình, Hà Nội) đang trưng bày gần 200 tài liệu lưu trữ về sự ra đời, trong đó có 112 bản gốc phác thảo mẫu vẽ Quốc huy Việt Nam của họa sĩ Bùi Trang Chước.
Sau khi có đính chính về tác giả vẽ Quốc huy là họa sỹ Bùi Trang Chước, khối tư liệu khổng lồ của ông mất tới 20 năm để được đối chứng, xác thực đảm bảo.
Quốc huy Việt Nam - biểu tượng thiêng liêng, tự hào thể hiện khát vọng mãnh liệt, thiết tha về một nền hòa bình, độc lập, tự do.
Những mẫu phác thảo Quốc huy Việt Nam của cố họa sĩ Bùi Trang Chước được giới thiệu tới công chúng Thủ đô dịp lễ Quốc khánh 2/9 tại Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.
Cùng với Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam luôn là niềm tự hào của các thế hệ người dân nước Việt. Quốc huy Việt Nam hiện diện ở mọi nơi, mọi lĩnh vực đời sống, gần gũi và thân quen với hơn 90 triệu đồng bào Việt Nam, không chỉ bởi ý ngiã là biểu trưng Quốc gia, mà còn là một sáng tạo nghệ thuật với nhiều giá trị nhân văn.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tổ chức khai mạc Trưng bày: 'Bảo vật quốc gia - Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam'.
Tròn 70 năm trước, năm 1953, họa sĩ Bùi Trang Chước bắt đầu quá trình vẽ mẫu quốc huy Việt Nam. Sau hai năm miệt mài sáng tác với 112 bản vẽ, cuối cùng mẫu Quốc huy do họa sĩ Bùi Trang Chước vẽ đã được lựa chọn để trở thành Quốc huy Việt Nam.
Gần 200 tài liệu lưu trữ về sự ra đời trong đó có 112 bản gốc phác thảo mẫu vẽ Quốc huy Việt Nam của họa sĩ Bùi Trang Chước vừa được đưa ra trưng bày tại Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Hà Nội).
Gần 200 tài liệu lưu trữ về sự ra đời trong đó có 112 bản gốc phác thảo mẫu vẽ Quốc huy Việt Nam của họa sĩ Bùi Trang Chước vừa được đưa ra trưng bày tại Hà Nội.
Quá trình hình thành, ra đời của Quốc huy Việt Nam là câu chuyện đặc biệt gắn liền với lịch sử đất nước và hành trình đấu tranh, bảo vệ dân tộc.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam', nhân dịp kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945-2023).
Gần 200 tài liệu lưu trữ về sự ra đời trong đó có 112 bản gốc phác thảo mẫu vẽ Quốc huy Việt Nam của họa sĩ Bùi Trang Chước vừa được đưa ra trưng bày tại Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Hà Nội)
Sáng ngày 29/8, tại 34 Phan Kế Bính, Ba Đình, Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tổ chức trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam'.
Gần 200 hiện vật gốc, tài liệu, hình ảnh về 'Bảo vật quốc gia - Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam' và cuộc đời, sự nghiệp của họa sĩ Bùi Trang Chước được trưng bày tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hà Nội, vào ngày 29/8.
Gần 200 tài liệu lưu trữ về sự ra đời trong đó có 112 bản gốc phác thảo mẫu vẽ Quốc huy Việt Nam của họa sĩ Bùi Trang Chước vừa được đưa ra trưng bày tại Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Hà Nội), sáng 29/8.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định hơn lúc nào hết, Tổ quốc và nhân dân đang rất cần sự dấn thân và lòng dũng cảm của văn nghệ sĩ
Hôm nay (19/5), cố họa sĩ Bùi Trang Chước (tức Nguyễn Văn Chước) là 1 trong 16 tác giả được trao tặng, truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Trong ngày đầu kỳ nghỉ lễ, hàng trăm người dân lần đầu tiên được chiêm ngưỡng nội thất kiến trúc và không gian sang trọng của tòa nhà hơn 100 tuổi ở TP.HCM.
Danh họa Bùi Trang Chước tên thật là Nguyễn Văn Chước (21/5/1915 - 27/2/1992) là một họa sĩ tài năng hàng đầu của nền hội họa Việt Nam. Cả cuộc đời nghệ thuật của mình, ông đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị cao, mang giá trị sử dụng lớn. Nếu như nhạc sỹ Văn Cao là tác giả Quốc ca Việt Nam, Nguyễn Hữu Tiến là người vẽ Quốc kỳ Việt Nam thì họa sĩ Bùi Trang Chước chính là tác giả của mẫu Quốc huy nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nếu Luật Lưu trữ (2011) tập trung quy định để bảo quản, lưu giữ tài liệu tốt nhất, thì dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) hướng tới sự thay đổi quan trọng, để tài liệu lưu trữ được khai thác, phát huy, phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin của người dân.
Bộ Công an vừa hoàn thành dự thảo thông tư quy định mẫu, quản lý và sử dụng thẻ an ninh trên không để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Đánh vào tâm lý hiếu kỳ, thích các sản phẩm độc, lạ, hiện nay trên các trang mạng xã hội và sản thương mại điện tử có nhiều cá nhân rao bán các loại bao lì xì, mừng tuổi in hình sổ đỏ, sổ hồng có hình Quốc huy của Việt Nam và tiền Việt Nam.
Đánh vào tâm lý hiếu kỳ, thích 'độc, lạ' của người dân, hiện trên mạng xã hội có nhiều cá nhân đăng tin rao bán bao lì xì, mừng tuổi in hình 'sổ đỏ', 'sổ hồng' (trên đó có hình Quốc huy) và tiền các loại mệnh giá. Vậy hành vi này có phạm pháp?
Những ngày gần đây, trên các diễn đàn và trang mạng xã hội lại tiếp tục đưa ra nhiều ý kiến về việc có nên bỏ tục lì xì ngày Tết hay không, khi mà càng ngày phong tục này càng bị biến tướng, bị thương mại hóa, mất đi ý nghĩa vốn có của nó.
Theo họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam, Giải thưởng Hồ Chí Minh dành tặng cố họa sĩ Bùi Trang Chước không chỉ là niềm vui của gia đình ông mà còn của cả giới mỹ thuật Việt Nam