Cảm giác trống rỗng và thậm chí tuyệt vọng hầu như là một phần cơ yếu của đời sống chúng ta: nó thậm chí xuất hiện trong những cuộc vui rôm rả nhất và một thế giới mà sự giải trí được ưu tiên nhất.
Bạn có thắc mắc về cách đặt tên trailer album mới của BTS?
Có lẽ hầu hết chúng ta đều đã biết đến nỗi sợ chết và luôn tìm cách giải quyết nó. Nhưng còn nỗi sợ phải sống thì sao?
Liên quan tới những vụ bắt cóc, các chuyên gia tâm lý luôn lo ngại với những trường hợp con tin được giải thoát sẽ có nguy cơ mắc các sang chấn tâm lý cao. Đó là một dạng thức của rối loạn tâm lý, tổn thương về mặt tinh thần, biểu hiện bằng các triệu chứng lo âu rõ rệt sau khi phải đương đầu với những sự kiện gây tổn thương và tiếp tục kéo dài dù sự kiện đó đã kết thúc. Tuy nhiên, lại có một dạng sang chấn tâm lý 'lạ' mà con tin sau một khoảng thời gian bị giam cầm đã chuyển từ cảm giác sợ hãi, căm ghét sang yêu mến, đồng cảm với kẻ bắt cóc. Trạng thái đó chính là biểu hiện của hội chứng tâm lý Stockholm - 'bài toán' đã tồn tại suốt nhiều thập kỷ để thách thức các nhà tâm lý học đưa ra được lời giải đáp hợp lý.
Từ 'Homo Coffea' (Con Người Cà Phê) lại hình thành ý niệm 'Societas Coffea' (Xã Hội Cà Phê), dựa vào một nhận định đơn giản và phổ quát là 'chẳng ai đến quán cà phê chỉ để uống cà phê'.