Làm nghề đạp xích lô, chở khách du lịch tham quan, ngắm cảnh phố cổ, sông Hoài, mặc dù thu nhập không quá dư giả, song những 'phu xe', 'phu xích' ở TP Hội An (Quảng Nam) vẫn muốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, để hy vọng khi về già có đồng lương hưu đảm bảo cuộc sống lúc 'chân yếu tay run'.
Ngày 10-8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch đã ký ban hành Kế hoạch 2137/KH-UBND về rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp có mức sống trung bình năm 2023 trên địa bàn.
Bên cạnh tích cực phát triển đối tượng tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), một trong những điểm sáng của BHXH tỉnh Quảng Nam là giải quyết các chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho các đối tượng thụ hưởng trên địa bàn, ông Nguyễn Văn Hùng Phó Giám đốc Bảo hiểm Xã hội (BHXH) tỉnh Quảng Nam đã trao đổi với báo chí xung quanh chủ đề trên.
UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình giảm 1.000 hộ nghèo dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh năm 2023. Theo đó, tỉnh sẽ hỗ trợ nông cụ, xây dựng, sửa chữa nhà ở, đầu tư hạ tầng xã hội, cung cấp con giống, tạo sinh kế nhằm giúp hơn 1.000 hộ nghèo dân tộc thiểu số trên địa bàn thoát nghèo trong năm 2023.
Mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng tăng từ 1.624.000 đồng lên 2.055.000 đồng, theo Nghị định mới ban hành của Chính phủ…
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 55/2023 NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2021/NĐ-CP quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.
Nghị định số 49 sửa đổi mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng. Theo đó, mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng tăng từ 1.624.000 đồng lên 2.055.000 đồng.
Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2023/NĐ-CP ngày 21/7/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2021/NĐ-CP ngày 24/7/2021 của Chính phủ quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.
Mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng được đề xuất tăng từ 1.624.000 đồng lên thành 2.055.000 đồng (tăng 26,54%)...
Bộ Tư pháp đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý cho người thuộc hộ nghèo, người được trợ giúp pháp lý (TGPL) giai đoạn 2023 - 2030 để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất tăng mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng từ 1.624.000 đồng lên thành 2.055.000 đồng, tăng 26,54%; quà tặng người có công bằng tiền mặt tăng gấp đôi.
Kinhtedothi – Bộ LĐTB&XH đề xuất tăng mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng từ 1.624.000 đồng lên thành 2.055.000 đồng, tăng 26,54%; quà tặng người có công bằng tiền mặt tăng gấp đôi; được thực hiện từ ngày 1/7/2023.
NLĐO) - Bộ LĐ-TB-XH đề xuất tăng mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng từ 1.624.000 đồng lên thành 2.055.000 đồng (tăng 26,54%) và được thực hiện kể từ ngày 1-7-2023
Bộ Tư pháp đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý cho người thuộc hộ nghèo, người được trợ giúp pháp lý (TGPL) giai đoạn 2023 - 2030.
Bộ LĐTB&XH vừa đề nghị các địa phương đốc thúc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 năm 2023 và rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Bộ LĐ-TB&XH vừa có văn bản đốc thúc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 năm 2023 và rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề nghị các địa phương phấn đấu giải ngân 100% số vốn được giao của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trong năm 2023 và số vốn năm 2022 được kéo dài thời hạn giải ngân sang năm 2023, xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm...
Các địa phương phấn đấu giải ngân 100% số vốn được giao trong năm 2023 và số vốn năm 2022 được kéo dài thời hạn giải ngân sang năm 2023 của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm 2023. Đồng thời, nghiên cứu đổi mới cách thức triển khai Chương trình theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các đơn vị, thiết kế quy trình, thủ tục thông thoáng phù hợp điều kiện thực tiễn và đặc thù của tỉnh theo quy định.
Ngày 27-1-2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 07/2021/NĐ-CP quy định về chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có hướng dẫn để các tỉnh, thành phố thực hiện đánh giá. Theo đó, chuẩn nghèo đa chiều năm 2021 gồm các tiêu chí đo lường về thu nhập, mức độ tiếp cận các dịch vụ cao hơn rất nhiều so với trước.
Ngày 26/5, Ban Văn hóa - Xã hội (VHXH) Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh tổ chức họp thẩm tra các nội dung UBND tỉnh trình tại kỳ họp đột xuất lần thứ 5. Bà Đoàn Duy Thùy Ngạn - Trưởng Ban VHXH chủ trì cuộc họp. Ông Kiều Thế Lâm - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh tham dự.
Nghị định 21 về bảo hiểm vi mô ra đời với kỳ vọng tạo ra khuôn khổ pháp lý ổn định, minh bạch, rõ ràng, tạo điều kiện giúp hoạt động bảo hiểm vi mô phát triển, từ đó, bảo vệ cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp trước những rủi ro về tính mạng, sức khỏe và tài sản...
Mức phí hằng năm của sản phẩm bảo hiểm vi mô không vượt quá 5% thu nhập bình quân đầu người/năm của chuẩn hộ cận nghèo ở khu vực thành thị.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất tăng mức chuẩn trợ cấp người có công từ 01/7/2023. Khi mức chuẩn tăng, mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng và thân nhân người có công với cách mạng sẽ được điều chỉnh.
Trong năm đầu tiên áp dụng chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025, toàn quốc có 4,3% hộ nghèo đa chiều.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2021/NĐ-CP ngày 24/7/2021 của Chính phủ quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.
Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế là hai chính sách xã hội quan trọng, là 'trụ cột' chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị, phát triển kinh tế. Vì vậy, tỉnh ta đã có bước đi, lộ trình phù hợp hướng tới mục tiêu BHXH, BHYT toàn dân. Tạo cơ hội cho nhân dân tiếp cận, tham gia, thụ hưởng chính sách, đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của nhân dân.
Nhằm giảm áp lực về tài chính cho người cao tuổi, nguời yếu thế trên địa bàn, HĐND TP. Hải Phòng đã ban hành quy định chính sách hỗ trợ đóng Bảo hiểm y tế (BHYT) cho các nhóm đối tượng xã hội, trong đó người từ 70-79 tuổi không có lương hưu được miễn phí BHYT.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) đề xuất 2 phương án tăng mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng từ ngày 1/7, thêm khoảng 500.000 đồng/tháng.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng, với hai phương án tăng 26,54% và 29,99%, dự kiến thực hiện từ ngày 1/7/2023...
Mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất theo 2 phương án: Phương án 1 là 2.055.000 đồng; phương án 2 là 2.111.000 đồng.
Kinhtedothi – Bộ LĐTB&XH đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng, với hai phương án tăng 26,54% và 29,99%, thực hiện từ ngày 1/7/2023.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2021/NĐ-CP ngày 24/7/2021 của Chính phủ quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2021/NĐ-CP ngày 24/7/2021 của Chính phủ quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất 02 phương án điều chỉnh mức chuẩn trợ cấp ưu đãi đối với người có công, trong đó phương án tăng cao nhất là 29,99% so với mức hiện tại.
Để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, Quảng Ninh đã thông qua nghị quyết Quy định chuẩn nghèo đa chiều của riêng tỉnh, và dành thêm 255 tỷ đồng để hỗ trợ các hộ nghèo, cận nghèo.