Đợt mưa lũ vừa qua mặc dù không quá lớn nhưng kéo dài đã gây ra nhiều thiệt hại cho các huyện tại miền núi của Thanh Hóa. Hiện nay, các địa phương và các cơ quan chức năng đang khẩn trương khắc phục hậu quả.
Do mưa lớn kéo dài, một số nơi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa xuất hiện ngập nước, sạt lở đường sá. Ngoài ra, lũ quét cũng cuốn trôi 2 ngôi nhà tạm của người dân xã Thành Sơn, huyện Quan Hóa.
Ngày 24/7, Đoàn công tác của UBND tỉnh Thanh Hóa đã đi kiểm tra tình hình thiệt hại do mưa, lũ và một số điểm sạt lở ở huyện Quan Hóa.
Trong những ngày qua, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2, mưa lớn diễn ra ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, gây thiệt hại lúa, hoa màu, tài sản của người dân, nhiều tuyến đường giao thông bị sạt lở, hư hại. Trước tình hình này, các lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa đã tập trung lực lượng, phương tiện khẩn trương khắc phục hậu quả thiên tai.
Theo thông kê của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa, đến chiều tối 24/7, mưa lũ đã gây sạt lở nhiều tuyến giao thông, các công trình nhà ở của người dân và nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp bị ngập lụt.
Đến sáng 24/7 tình hình mưa lũ trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa cơ bản đã giảm, các địa phương đang khẩn trương khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2, tại các huyện miền núi Thanh Hóa đã có mưa lũ lớn và gây thiệt hại đáng kể. Tính từ ngày 21 đến 24-7, mưa lũ, sạt lở đất đã làm nhà ở, các công trình phụ, tài sản của 3 hộ dân ở các xã Na Mèo, Trung Tiến bị hư hỏng; 5,68ha lúa, hoa màu bị thiệt hại; gần 1.200m2 diện tích nuôi thủy sản bị cuốn trôi, thiệt hại khoảng 500kg cá. Nhiều tuyến đường giao thông liên thôn bị hư hại…
Đến sáng 24/7, mưa lũ trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa cơ bản đã giảm, trời đã bắt đầu nắng lên, các địa phương đang khẩn trương khắc phục hậu quả.
Sáng 24/7, đoàn công tác của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Giám đốc Cao Văn Cường làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra tình hình thiệt hại do mưa, lũ và một số điểm sạt lở trên địa bàn huyện Quan Hóa.
Ngày 24/7, ông Nguyễn Đức Dũng, Chủ tịch UBND huyện Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa) cho biết, các lực lượng chức năng cùng chính quyền địa phương đang khẩn trương khắc phục hậu quả của mưa lũ và sơ tán các hộ dân đến nơi an toàn.
Hơn 1 tuần qua, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa mưa kéo dài, đặc biệt những ngày gần đây, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa lớn đã gây sạt lở nhiều tuyến đường giao thông và các các công trình dân sinh ở nhiều địa phương. Đáng chú ý, đã xảy ra sạt taluy dương, đá lăn tại 50 vị trí với khối lượng khoảng 1.700 m3.
Trận lũ quét tuy không gây thiệt hại về người nhưng đã khiến 2 căn nhà tạm của người dân bị cuốn trôi, hơn 1ha lúa bị hư hỏng; một số lồng cá của người dân cũng bị ảnh hưởng...
Theo thống kê của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa, đến chiều tối 23-7, nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh xảy ra sạt taluy dương, đá lăn... với khối lượng khoảng 6.350m3.
Theo thống kê của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa, đến chiều tối 23/7, nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh xảy ra sạt taluy dương, đá lăn... với khối lượng khoảng 6.350 m3.
Theo thống kê của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh, đến chiều tối ngày 23/7, nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh xảy ra sạt taluy dương, đá lăn tại 50 vị trí với khối lượng khoảng 1.700 m3.
Do mưa lớn, một trận lũ quét bất ngờ xảy ra tại xã Thành Sơn, huyện miền núi Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đã khiến 2 căn nhà tạm bị cuốn trôi, nhiều diện tích hoa màu và tài sản của người dân bị ảnh hưởng.
Mưa kéo dài, lũ quét xuất hiện nhiều nơi ở khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa, gây thiệt hại về nhà cửa, hoa màu, công trình...
Mưa lũ đã gây thiệt hại nhiều tài sản của người dân, làm sạt lở nhiều tuyến đường ở 2 huyện biên giới Quan Hóa và Mường Lát (Thanh Hóa).
Trận lũ quét tuy không gây thiệt hại về người nhưng đã khiến 2 căn nhà tạm của người dân bị cuốn trôi, hơn 1ha lúa bị hư hỏng; một số lồng cá của người dân cũng bị ảnh hưởng.
Sau cơn mưa lớn, một trận lũ quét xảy ra tại suối Pu qua xã Thành Sơn, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) khiến hai ngôi nhà tạm bị cuốn trôi.
Chiều 23/7, bà Hà Thị Nga, Phó Chủ tịch UBND huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) cho biết, vào khoảng 12 giờ cùng ngày tại suối Pu, bản Sơn Thành đã xảy ra trận lũ quét.
Do ảnh hưởng của áp thấp và cơn bão số 2, một cơn lũ quét đã bất ngờ cuốn trôi 2 căn nhà tạm của người dân, một số hoa màu bị thiệt hại.
Sau cơn mưa kéo dài, xuất hiện lũ quét tại xã Thành Sơn, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) gây thiệt hại về nhà cửa và tài sản.
Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục 14 - 17 độ vĩ Bắc nối với cơn bão số 2 đang hoạt động trên khu vực đảo Hải Nam (Trung Quốc) và có khả năng đi vào Vịnh Bắc Bộ, trong đêm 21, đến sáng 22/7, khu vực tỉnh Thanh Hóa đã có mưa, có nơi mưa vừa và dông.
Chiều 21/7, qua quan sát mây đối lưu, Cơ quan khí tượng tỉnh Thanh hóa cảnh báo khả năng xảy ra mưa rào và dông ở 10 huyện vùng thượng du Thanh Hóa.
Với vai trò là lực lượng nòng cốt trong công tác bảo vệ rừng (BVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), Trạm Kiểm lâm Pá Quăn (Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Pù Hu) đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật về lâm nghiệp đến người dân, nhờ đó nhận thức của người dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng ngày càng nâng lên.
Nhằm hỗ trợ thí sinh (TS) bớt khó khăn để có tinh thần thoải mái vượt qua kỳ thi, nhiều hộ dân vùng biên Thanh Hóa đã dành nơi ở miễn phí cho các em.
Những năm gần đây, khu vực miền núi của tỉnh thường xuyên xảy ra tình trạng lũ ống, lũ quét và sạt lở, trong đó có những trận lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Do vậy, công tác ứng phó và khắc phục hậu quả lũ ống, lũ quét luôn được UBND tỉnh, ngành chức năng và chính quyền các địa phương đặc biệt quan tâm.
Sáng 7/6, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Mai Xuân Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Hà Thị Hương, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Quan Hóa; Cầm Bá Chái, Phó trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh đã tiếp xúc cử tri huyện Quan Hóa trước Kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa, do ảnh hưởng của lưỡi áp cao lục địa tăng cường yếu kết hợp với hội tụ gió lên đến mực 3.000m hoạt động mạnh, dự báo trong chiều tối 16 và ngày 17/5, khu vực tỉnh Thanh Hóa tiếp tục có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và dông với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 20 - 40 mm, có nơi trên 50mm.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn Thanh Hóa, ngày 16/5 khu vực tỉnh Thanh Hóa có nơi mưa rất to và dông.
Sinh ra và lớn lên ở xã Lũng Niêm (Bá Thước), thanh niên Hà Viết Chiến, sinh năm 1981 đã nuôi ước mơ được khoác trên mình chiếc áo lính mang quân hàm xanh. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, Chiến đã nỗ lực vượt qua khó khăn, tập trung học tập để thực hiện hoài bão của mình.
Xác định việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là nội dung quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Đảng bộ huyện Quan Hóa đã triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị gắn với học và làm theo Bác với những mô hình, cách làm sáng tạo, hiệu quả, tạo khí thế thi đua sôi nổi, lan tỏa trong đời sống xã hội.
Nhân dịp kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024) và 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), các đơn vị thuộc BĐBP Thanh Hóa đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực giúp đỡ nhân dân khu vực biên giới.
Trong dịp nghỉ lễ kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024); 138 năm ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 – 1/5/2024), cán bộ, chiến sĩ BĐBP tỉnh Thanh Hóa trên các tuyến biên giới luôn thực hiện nghiêm các kế hoạch trực sẵn sàng chiến đấu, các phương án ứng phó, xử lý tình hình, kiên quyết không để xảy ra bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.
Những ngày này, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đang tổ chức 'Tết nhân ái' cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Chương trình ý nghĩa, nhân văn này được tổ chức mỗi khi tết đến, xuân về...
Ngày 23/1, đồng chí Trần Văn Hải, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh đã đi thăm, chúc tết và trao quà cho Đồn Biên phòng 495, các gia đình chính sách và người cao tuổi trên địa bàn huyện Quan Hóa.
Sau hơn 10 năm bắt tay vào XDNTM, huyện Quan Hóa đã đạt được những kết quả tích cực. Cùng với kết cấu hạ tầng ngày càng đồng bộ, khang trang thì lĩnh vực kinh tế - xã hội cũng có bước tăng trưởng khá, chất lượng y tế, giáo dục, đời sống văn hóa của người dân cũng được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, nhiệm vụ XDNTM trên huyện vùng cao này đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, cần nỗ lực rất lớn.
Quan Hóa là một trong số các huyện còn giàu tài nguyên rừng của tỉnh Thanh Hóa, với 86.134 ha. Rừng đặc dụng trên địa bàn huyện đã được đầu tư, bảo vệ nghiêm ngặt, là nơi còn giàu tài nguyên rừng với nhiều loại lâm sản quý hiếm. Các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học được đẩy mạnh, gắn kết chặt chẽ giữa bảo vệ tài nguyên, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, nghiên cứu khoa học và phát triển du lịch sinh thái phục vụ đời sống Nhân dân. Rừng phòng hộ được bảo vệ và phát triển ngày càng tốt hơn, đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng biên giới. Rừng sản xuất được mở rộng về quy mô diện tích, bố trí cơ cấu cây trồng thích hợp, từ đó đã hình thành được các vùng nguyên liệu tập trung, vùng luồng, vùng gỗ nguyên liệu, tài nguyên rừng đã và đang trở thành nguồn thu nhập chính của người dân.
Xã hội thường trao cho thầy giáo, cô giáo những mỹ từ như 'kỹ sư tâm hồn', 'người đưa đò thầm lặng'..., nhưng phía sau sự nhiệt huyết, tận tâm trên bục giảng họ vẫn chỉ là những người thường như chúng ta, vẫn ngày đêm lo toan cho gia đình và cuộc sống, thậm chí vì cái nghề cao quý ấy mà họ đã phải đánh đổi rất nhiều.
Thực hiện chương trình công tác của Thường trực Huyện ủy, HĐND và UBND huyện Quan Sơn, đoàn công tác của huyện Quan Sơn do Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Hà Xuân Thành làm trưởng đoàn phối hợp với Đồn Biên phòng Mường Mìn đã tổ chức tuần tra biên giới và kiểm tra cột mốc 336 thuộc địa phận bản Yên, xã Sơn Điện.
Từ lâu, tre luồng được xác định là cây 'xóa đói, giảm nghèo' cho đồng bào các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa. Với diện tích hơn 78.000 ha, Thanh Hóa là địa phương có diện tích tre luồng lớn nhất, chiếm tới 50% diện tích luồng cả nước. Tuy nhiên, câu chuyện 'thoát nghèo' nhờ vào tre luồng lâu nay vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả bền vững, vẫn loay hoay câu chuyện giá thấp, đầu ra không ổn định…
Vùng đất Mường Ca Da (Quan Hóa) gắn liền với những huyền thoại cũng như những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc cùng sinh sống nơi đây. Những năm qua, phát huy tiềm năng, lợi thế cũng như sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các chương trình, dự án, chính sách dân tộc được triển khai trên địa bàn huyện Quan Hóa đã và đang góp phần tạo nên diện mạo mới, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) ngày một phát triển, quốc phòng - an ninh (QP-AN) trên địa bàn luôn được giữ vững.
Có thể khẳng định, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2025 đã và đang tạo ra những cơ hội thuận lợi để 11 huyện miền núi của tỉnh phát triển, từ đó khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo bền vững của đồng bào các dân tộc ở miền núi xứ Thanh.
Thiên nhiên 'ưu ái' cho Thanh Hóa một vùng đất phía Tây rộng lớn và màu mỡ với thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp cho phát triển các cây họ tre như giang, luồng, vầu, nứa (gọi chung là 'tre luồng'). Với hơn 78.000 ha, Thanh Hóa là địa phương có diện tích tre luồng lớn nhất, chiếm tới 50% diện tích luồng cả nước. Sống giữa vùng nguyên liệu khổng lồ đầy tiềm năng khi nhà nhà trồng tre luồng, nhưng đa phần các hộ dân vẫn đời nối đời quẩn quanh trong nghèo khó...
Là một trong 3 huyện miền núi cao và xa nhất của tỉnh, Quan Hóa ít có điều kiện phát triển hạ tầng cũng như nhiều tiêu chí trong XDNTM. Để tạo bước chuyển biến mới, năm 2023 Quan Hóa đã kiện toàn lại Văn phòng Điều phối Chương trình XDNTM huyện, triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế làm nền tảng để xây dựng các tiêu chí NTM.
Dù đã ra khỏi khu vực đặc biệt khó khăn (ĐBKK), nhưng cái 'được' lại chưa phải là vòng nguyệt quế; mà là nỗi ám ảnh về 'vòng kim cô' luẩn quẩn của thoát nghèo - tái nghèo. Bởi con đường thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu sẽ như cành đa... cụt, nếu không dựa trên nền tảng cơ bản là sinh kế, việc làm bền vững.
Ngày 28/9/2018, Bộ Chính trị (khóa XII) đã ban hành Nghị quyết số 33-NQ/TW về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia. Đây là một chiến lược chuyên ngành quan trọng, cụ thể hóa các quan điểm, đường lối quốc phòng, an ninh, thể hiện rõ tư duy, tầm nhìn chiến lược của Đảng về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hiền Kiệt là xã đặc biệt khó khăn của huyện Quan Hóa. Xã có 3,796km đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào. Toàn xã có 891 hộ, 4.078 nhân khẩu, với 98% đồng bào dân tộc Thái. Trước đây, xã Hiền Kiệt luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp về an ninh trật tự (ANTT).
Theo thống kê, năm 2021, toàn tỉnh Thanh Hóa có 6.138 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý và 3.105 người sử dụng trái phép chất ma túy. Tuy nhiên, đến hết tháng 6/2023, con số này giảm còn 3.933 người nghiện, 651 người sử dụng trái phép chất ma túy. Trong đó, có khoảng 1.500 người thuộc diện cai nghiện bắt buộc.
Từ huyện lỵ Quan Hóa đến bản Ho, xã biên giới Hiền Kiệt gần 60 cây số. Con đường quanh co uốn lượn dẫn chúng tôi đi qua những cánh rừng xanh thẫm. Nhờ công sức, trí tuệ của con người, trên đất cằn sỏi đá màu xanh của sự sống và sự bình yên nơi đại ngàn đang mãi vươn xa...
Thời gian qua, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức công tác vận động quần chúng, trong đó chú trọng công tác tuyên truyền, thực hiện hiệu quả các phong trào, mô hình, đề án, dự án giúp dân phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo; huy động sức dân trên địa bàn biên giới chung tay xây đắp thế vững vùng biên.