Sáng 20/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập.'
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, phát triển thị trường lao động vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cả trước mắt và lâu dài để đáp ứng yêu cầu phục hồi, phát triển nhanh, bền vững kinh tế-xã hội.
Tại Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ V, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh, quá trình xây dựng và hoàn thiện Quy hoạch Điện VIII, hiện đang trong quá trình phê duyệt, là một minh chứng thể hiện quyết tâm cao của Chính phủ về thực hiện cam kết COP26.
Việt Nam sẽ phải cần khoảng 330-370 tỷ USD để có thể đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0
Ngày 4.8, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ V. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
Theo đại diện UNDP tại Việt Nam, để đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 như cam kết của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại COP26, ước tính Việt Nam sẽ cần tới khoảng 330-370 tỷ USD.
Ngày 4/8, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị Môi trường Toàn quốc lần thứ V. Phó Thủ tướng Lê Văn Thành dự và chỉ đạo Hội nghị.
Chuyển đổi xanh dựa trên nền tảng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế carbon thấp, kinh tế số là 'con đường xanh' góp phần phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống cho mọi người dân.
Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà nhấn mạnh, kể từ sau hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV năm 2015 đến nay, công tác bảo vệ môi trường đã có sự chuyển biến rất mạnh mẽ từ chủ trương, giải pháp đến nhận thức và tư duy hành động.
Tại Hội nghị Môi trường toàn quốc, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho rằng, việc triển khai thực hiện một cách mạnh mẽ, trách nhiệm các cam kết tại COP26 thể hiện rõ quyết tâm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong vấn đề bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.
Chuyến thăm của Trợ lý Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc kiêm Giám đốc UNDP khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tới tỉnh Thanh Hóa để thúc đẩy hợp tác nhằm xây dựng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồng.
Từ năm 2017 đến nay, Chính phủ Việt Nam, Quỹ Khí hậu xanh cùng UNDP đã phục hồi và trồng mới hơn 337 hecta rừng ngập mặn và xây dựng 1.403 ngôi nhà an toàn mang lại lợi ích cho hơn 8.000 người dân Thanh Hóa.
Trong chuyến công tác và kiểm tra thực tế dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển tại tỉnh Thanh Hóa' do Quỹ Khí hậu xanh (GCF) tài trợ thông qua Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP). Bà Kanni Wignaraja, Trợ lý Tổng thư ký UNDP, Trợ lý Tổng Giám đốc UNDP, Giám đốc UNDP khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đánh gia cao về những những kết quả của dự án mang lại và mong muốn tiếp tục đồng hành trong hỗ trợ để nhân rộng mô hình, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho cộng đồng vùng ven biển.
Chiều 26/7, Cục Phát triển doanh nghiệp đã công bố các doanh nghiệp tạo tác động xã hội nhận gói hỗ trợ doanh nghiệp tạo tác động động xã hội ứng phó với COVID-19.
Để giúp Việt Nam tận dụng nguồn tài nguyên rác, Quỹ Môi trường toàn cầu và Chính phủ Na Uy sẽ tài trợ 2 triệu USD khởi động dự án Hỗ trợ quản lý chất thải nhựa đại dương trong bối cảnh phục hồi hậu Covid-19.
Ngày 15/7, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và UBND tỉnh Bình Định phối hợp tổ chức hội thảo các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn và nhựa tại Bình Định, hướng đến giảm thiểu ô nhiễm nhựa đại dương.
Dù gặp nhiều thách thức và không ít khó khăn nhưng Việt Nam đang nỗ lực thực hiện đầy đủ các cam kết của mình về chống biến đổi khí hậu thông qua các biện pháp nhanh chóng, toàn diện, vì lợi ích của chính người dân Việt Nam cũng như đóng góp vào vấn đề toàn cầu hệ trọng này, vì một thế giới tương lai tươi sáng hơn.