Kết phiên 10-3, tuy chỉ số VN-Index tăng 4,23 điểm, đóng cửa tại 1.330 điểm nhưng thanh khoản giảm, cho thấy tiền chảy vào cổ phiếu bị hạn chế
Không có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ nào trong 2 tháng đầu năm nay, trong khi chỉ có 4 đợt phát hành ra công chúng với tổng trị giá hơn 5.500 tỷ đồng.
Báo cáo mới đây của Công ty Chứng khoán VCBS nhận định thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) Việt Nam đang dần khởi sắc, được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố, trong đó có mặt bằng lãi suất huy động duy trì ở mức thấp, thúc đẩy dòng tiền tìm đến các kênh đầu tư sinh lời cao hơn.
Sau giai đoạn tăng giá 61,9% trong gần 3 tháng, cổ phiếu SJE của Công ty cổ phần Sông Đà 11 bắt đầu có tín hiệu đảo chiều, áp lực bán ra và chốt lời tăng cao.
Thị trường chứng khoán Việt Nam có một phiên giao dịch đầy tích cực vào ngày 6 tháng 3, khi VN-Index đảo chiều tăng mạnh 13,51 điểm, tương đương mức tăng 1,04%, để đóng cửa tại mức 1.318,22 điểm. Phiên giao dịch ghi nhận sự đồng thuận mạnh mẽ từ đa số các nhóm ngành, được hỗ trợ bởi thông tin tích cực về lãi suất và các diễn biến khả quan từ thị trường quốc tế.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng 8%, phấn đấu 2 con số, nền kinh tế cần một lượng vốn tương xứng. Đa dạng hóa kênh vốn cho doanh nghiệp, trong đó trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) là một kênh được chuyên gia đánh giá rất quan trọng. Tuy nhiên, để thị trường TPDN phát triển lành mạnh, bước ra khỏi 'bóng đen' quá khứ, cần phải minh bạch thị trường, trong đó chú trọng xếp hạng tín nhiệm.
Lực bán cổ phiếu diễn ra khá mạnh, công ty chứng khoán khuyến nghị nhà đầu tư chờ thị trường có nhịp phục hồi để quyết định giao dịch.
Mặc dù nhận định mặt bằng lãi suất thấp sẽ hỗ trợ thị trường TPDN song chuyên gia cũng cảnh báo, nếu các kênh tài sản khác tăng giá thì sức hút của thị trường TPDN sẽ bị sụt giảm.
Sau 2 đợt phân phối, Đất Xanh đã chào bán thành công 150 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, qua đó thu về hơn 1.800 tỷ đồng.
Công ty Chứng khoán VCBS nhận định lực chốt lời hiện hữu mạnh mẽ. Nhà đầu tư thận trọng quan sát thị trường trước khi giải ngân mua mới cổ phiếu.
Trong phiên ngày 27-2, nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ thu hút khá mạnh dòng tiền, xu hướng này có thể chưa dừng lại.
Trong phiên 26-2, nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ duy trì được sắc xanh. Nhà đầu tư kỳ vọng sắc màu này sẽ lan rộng tại phiên tiếp theo
Ngay trong phiên sáng 24/2, cổ phiếu HPG của CTCP Tập đoàn Hòa Phát bất ngờ tăng 'bốc đầu', có thời điểm còn chạm mức giá trần, cùng thanh khoản tăng vọt.
Sau khi Mỹ tuyên bố tăng 25% thuế nhập khẩu thép, thì HRC - nguyên liệu đầu vào của các nhà sản xuất tôn mạ, ống thép cũng đứng trước khả năng tăng giá, gây thách thức kép với các doanh nghiệp.
Công ty Chứng khoán VCBS nhận định giá cổ phiếu sẽ đi lên rõ nét nếu thị trường có sự đồng thuận tăng sức mạnh từ dòng tiền và nhóm cổ phiếu lớn.
Công ty Chứng khoán Rồng Việt dự báo thị trường sẽ tiếp tục thử thách vùng 1.280 điểm trong phiên giao dịch tiếp theo.
Chứng khoán Rồng Việt dự báo thị trường có thể lùi trong phiên giao dịch tiếp theo để kiểm tra lại dòng tiền hỗ trợ tại vùng 1.265 - 1.270 điểm
Nợ xấu gia tăng đều đang là thách thức lớn với các 'Big Bank' như BIDV, Vietcombank, VietinBank, Techcombank hay MB trong việc duy trì chất lượng tài sản.
Công ty chứng khoán dự báo thị trường trong phiên giao dịch tiếp theo (ngày 13-2) có thể lùi bước.
Trong phiên 10-2, cổ phiếu ngành thép rớt giá đồng loạt khi Mỹ tuyên bố sớm áp thuế 25% với thép và nhôm nhập khẩu từ các quốc gia.
Số lượng tài khoản của nhà đầu tư trong nước đã tăng thêm gần 81.000 tài khoản trong tháng 1/2025, giảm mạnh so với tháng cuối năm ngoái. Số lượng tài khoản chứng khoán tăng thêm ghi nhận mức thấp nhất kể từ tháng 12/2023.
Lực cầu cổ phiếu là điểm cộng của phiên chứng khoán 5-2. Thị trường kỳ vọng tín hiệu này tiếp tục khởi sắc
Trong phiên 3-2 nhiều cổ lớn giảm điểm rất mạnh. Thị trường kỳ vọng dòng tiền sẽ dồn vào các mã chứng khoán riêng lẻ
Tỉ giá hạ nhiệt cùng với dòng tiền mạnh… khiến thị trường kỳ vọng cổ phiếu còn tăng giá trước và sau kỳ nghỉ Tết
Chứng khoán ngày 22-1 hồi phục bất thành và lui về vùng 1.243 điểm. Thanh khoản tăng so với phiên trước, cho thấy nguồn cung cổ phiếu gia tăng.
Nhiều dự báo cho rằng thị trường trái phiếu doanh nghiệp năm 2025 sẽ khởi sắc hơn, đặc biệt sự phục hồi sẽ thực chất hơn ở nhóm doanh nghiệp, chứ không chỉ nhờ vào nhóm ngân hàng như năm 2024 vừa qua. Vậy đâu là cơ hội và thách thức cho thị trường này?
Dòng tiền chảy vào phiên chứng khoán ngày 15-1 có tín hiệu khởi sắc. Thị trường kỳ vọng xu hướng này tiếp tục diễn ra
Lãi suất huy động đang nhích nhẹ trong tháng đầu năm 2025, điều này sẽ tác động tới lãi suất cho vay. Tuy nhiên, cộng đồng doanh nghiệp vẫn mong muốn mặt bằng lãi suất cho vay ưu đãi cần được duy trì ổn định lâu dài.
Chứng khoán Rồng Việt dự báo có khả năng ngày mai thị trường sẽ tranh chấp tại vùng 1.235 – 1.240 điểm.
Lực bán từ nhóm cổ phiếu ngân hàng phiên chứng khoán ngày 9-1 đã lan tỏa đến nhiều nhóm khác, áp lực cung cổ phiếu có thể chưa dừng lại
Lãi suất thấp được duy trì sẽ kích thích cầu tín dụng mua nhà, sửa nhà phục hồi vào năm 2025. Dù vậy, do nguồn cung nhà giá thấp ít ỏi, dòng vốn tín dụng được dự đoán vẫn chảy chủ yếu vào doanh nghiệp.
Phiên chứng khoán ngày 8-1, lực bán cổ phiếu chậm lại. Nhà đầu tư kỳ vọng sức mua sẽ tăng trong phiên tiếp theo
Đồng USD được dự báo có thể tăng cao hơn đặt ra cho Việt Nam các biện pháp ứng xử phù hợp
Nguồn cung cổ phiếu diễn ra rất mạnh trong phiên chứng khoán chiều 6-1, xu hướng này có thể chưa dừng lại
Năm 2025, kinh tế vĩ mô sẽ khởi sắc hơn, một số kênh đầu tư chủ đạo như bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp đang được 'gỡ khó' và có dấu hiệu hồi phục. Thị trường vàng và chứng khoán dự báo có sẽ có sự tăng trưởng nhẹ, song những thị trường này không phù hợp với số đông. Tiền gửi tiết kiệm vẫn được cho là an toàn, vừa đáp ứng được khả năng sinh lời với các nhà đầu tư nhỏ lẻ.
Năm 2024, thị giá cổ phiếu ngân hàng tăng 24%, gấp đôi so với mức tăng của chỉ số VN-Index. Dòng tiền chảy vào nhóm này vào tuần cuối của năm 2024 cũng dẫn đến những kỳ vọng mới trong năm 2025.
Năm 2025, Ngân hàng Nhà nước dự kiến tăng trưởng tín dụng 16%. Theo đó, tín dụng cả năm ước đạt hơn 18 triệu tỷ đồng vào cuối năm 2025. Như vậy, có khoảng hơn 2,5 triệu tỷ đồng tăng thêm 'bơm' ra nền kinh tế trong năm nay.
Thanh khoản phiên chứng khoán ngày 2-1 giảm, cho thấy áp lực cung cổ phiếu không lớn. Nhà đầu tư có thể vẫn thận trọng giao dịch trong phiên tiếp theo,
Ước tính sẽ có khoảng 2,5 triệu tỷ đồng được bơm vào nền kinh tế trong năm 2025. Tuy nhiên, khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2025 còn phụ thuộc điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định, đảm bảo dòng vốn chảy vào đúng các đối tượng cũng như an toàn hệ thống tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước dự kiến tăng trưởng tín dụng năm 2025 khoảng 16%, đồng thời có lộ trình hạn chế và tiến tới bỏ việc phân bổ hạn mức cho từng nhà băng.
Năm 2025, Ngân hàng Nhà nước dự kiến tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống khoảng 16%. Theo các chuyên gia, các lĩnh vực có khả năng hấp thụ vốn nhiều nhất là: bất động sản, năng lượng, bán lẻ, tiêu dùng, đầu tư công...
Trong phiên chứng khoán 30-12, sắc xanh chỉ tập trung ở một số cổ phiếu đơn lẻ, xu hướng này có thể chưa dừng lại
Theo Công ty Chứng khoán VCBS, VN-Index được dự báo có thể đạt 1.555 điểm với P/E của VN-Index đạt 14,6x và EPS thị trường tăng 12%; và với kịch bản khả quan, chỉ số có thể đạt 1.663 điểm với kỳ vọng nâng hạng thị trường.
Khoảng cách giữa cung và cầu trên thị trường nhà ở hiện nay khó có thể được thu hẹp lại khi nhìn vào triển vọng nguồn cung. Thị trường vẫn cần một cách tiếp cận khác về nguồn lực tài chính cho phía cầu, trong bài toán giải quyết nhu cầu nhà ở dài hạn cho người dân.
Thanh khoản giảm so với phiên trước cho thấy dòng tiền chậm lại, song nhà đầu tư có thể tranh thủ diễn biến hồi phục để chốt lời
Các chuyên gia cho rằng, lợi nhuận trước thuế của ngành ngân hàng trong quý IV năm nay với mức tăng trưởng tích cực nhưng chậm lại trong năm 2025, trong khi đó nợ xấu có xu hướng giảm dần.
Hoạt động hiệu quả, quản lý chi phí chặt chẽ và chủ động kiểm soát rủi ro, TPBank tiếp đà tăng trưởng vững vàng với nhiều chỉ số kinh doanh ấn tượng và được các đơn vị xếp hạng cao.
Tính đến ngày 30/11, TPBank đã đạt hơn 7.100 tỷ đồng lợi nhuận, tăng gần 28% so với cuối năm trước. Dự kiến lợi nhuận cả năm 2024 sẽ tăng 34% so với năm 2023.