Trong bản dự thảo thông báo chung, các quốc gia G20 quyết tâm tiếp tục làm mọi việc có thể để ngăn chặn đại dịch Covid-19.
Ngày 13/11, bộ trưởng tài chính Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) thông qua 'cơ chế chung' về xử lý nợ của các nước đang phát triển bị ảnh hưởng do dịch COVID-19.
Ngày 13/11, các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã thông qua cơ chế chung về tái cơ cấu nợ của hàng chục quốc gia đang phát triển bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19.
Các quan chức tài chính G20 dự kiến sẽ hoàn thành xây dựng một khuôn khổ chung để giải quyết vấn đề nợ của các nước nghèo nhất thế giới khi họ nhóm họp vào ngày 13/11 tới.
Ngày 2/11, hãng tin Kyodo dẫn một số nguồn thạo tin cho biết bộ trưởng tài chính Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ nhất trí xóa một phần nợ cho các nước nghèo nhằm giúp các nước này thực hiện các biện pháp đối phó với đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Người đứng đầu IMF vừa kêu gọi các quốc gia triển khai các bước đi quan trọng nhằm giải quyết các khoản nợ công ngày càng không bền vững của mỗi nước.
Tổng Giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo mức nợ toàn cầu sẽ lên tới 100% Tổng sản phẩm (GDP) vào năm 2021 và tác động tiêu cực của vỡ nợ có thể nhanh chóng lan rộng.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 15/10 nói rằng, sự hợp tác quốc tế mạnh mẽ trong việc phát triển vaccine ngừa Covid-19 có thể giúp đẩy nhanh sự phục hồi kinh tế thế giới và thu nhập toàn cầu sẽ tăng thêm 9.000 tỷ USD vào năm 2025.
Theo Tổng Giám đốc IMF, sự hợp tác quốc tế mạnh mẽ trong phát triển vắc-xin ngừa COVID-19 sẽ giúp đẩy nhanh phục hồi kinh tế thế giới và thu nhập toàn cầu sẽ tăng thêm 9.000 tỷ USD vào năm 2025.
Bộ trưởng tài chính của các nước thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí gia hạn thêm 6 tháng đối với Sáng kiến hoãn thanh toán nợ cho các nước nghèo.
Sáng kiến hoãn thanh toán nợ (DSSI) dự kiến sẽ được gia hạn đến tháng 6/2021 nhằm 'giải phóng' thêm 6,4 tỷ USD cho 43 nước đã tham gia nói trên.
Ngày 13-10, Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã tổ chức đánh giá các dự báo kinh tế thế giới và báo cáo ổn định tài chính toàn cầu.
Sáng kiến giãn nợ, do G20 khởi xướng và được thông qua vào tháng Tư vừa qua, đã giúp 45 nước được chậm thanh toán các khoản nợ chính thức trị giá 5 tỷ USD để có tiền đối phó đạị dịch COVID-19.
Các Bộ trưởng tài chính Nhóm 7 nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã nhất trí ủng hộ sáng kiến của Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) về việc giãn nợ cho các nước nghèo nhất thế giới, song cho rằng biện pháp này cần phải được điều chỉnh để thực thi tốt hơn.
Hà Nội những ngày tháng 8, hòa cùng không khí náo nức của những ngày mùa thu cách mạng, tôi đã được gặp ông để trò chuyện về quãng thời gian gắn bó, sôi động, tự hào trong ngành Tài chính của ông.
CLB Paris Saint-Germain (PSG) sinh nhật lần thứ 50 đúng vào mùa Thu (12/08/2020) và được mệnh danh là đội bóng của thành Paris. Họ đã có nhiều danh hiệu trong nước nhưng chưa một lần có được danh hiệu vô địch Champions Ligue.
Ngày 23/7, người phát ngôn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gerry Rice cho biết 41 quốc gia đã chính thức đề nghị được giãn nợ theo Sáng kiến Giãn nợ của tổ chức tài chính này.
Đại diện IMF cho biết 41 quốc gia đã chính thức đề nghị được giãn nợ theo Sáng kiến Giãn nợ của IMF, chiếm hơn một nửa trong tổng số 73 quốc gia đủ tiêu chuẩn theo sáng kiến này.
Kết thúc cuộc họp trực tuyến do Saudi Arabia chủ trì, Bộ trưởng Tài chính Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ngày 19/7 đã ra tuyên bố chung, trong đó nhận định kinh tế toàn cầu năm 2020 sẽ sụt giảm mạnh do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và cam kết nhóm sẽ làm tất cả những gì có thể để giảm thiểu những nguy cơ kinh tế 'trượt dốc'.
G20 sẽ tiếp tục sử dụng tất cả công cụ chính sách sẵn có để bảo vệ cuộc sống, việc làm, thu nhập của người dân; hỗ trợ phục hồi kinh tế toàn cầu và tăng cường hệ thống tài chính.
Tuyên bố chung nêu rõ G20 sẽ tiếp tục sử dụng tất cả công cụ chính sách sẵn có để bảo vệ cuộc sống, việc làm, thu nhập của người dân; hỗ trợ phục hồi kinh tế toàn cầu và tăng cường hệ thống tài chính, dù triển vọng kinh tế 'vẫn không chắc chắn'.
Nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) Carmen Reinhart ngày 18/7 cảnh báo rằng, sự phục hồi kinh tế thực sự sau đại dịch Covid-19 trên toàn cầu vẫn còn là 'tương lai xa', đồng thời kêu gọi các quốc gia Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mở rộng chương trình giãn nợ cho các quốc gia nghèo nhất thế giới.
Dưới sức ép từ Mỹ, Trung Quốc ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của việc phải độc lập hơn về công nghệ. G7 cho rằng cần phải có sự tham gia của Bắc Kinh vào Sáng kiến đình chỉ nợ cho các quốc gia nghèo nhất thế giới... là một số tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Nhà kinh tế trưởng Gita Gopinath của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 7/7 cho biết nhiều quốc gia có thể cần tái cơ cấu nợ sau cuộc khủng hoảng COVID-19 và sự suy giảm kinh tế.
Trong nỗ lực nhằm giảm nhẹ tác động kinh tế của khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, Câu lạc bộ Paris nhất trí giãn nợ cho Ethiopia, Chad, CHDC Congo và Pakistan.
Đến nay 12 quốc gia đã được nhất trí áp dụng biện pháp giãn hầu hết nợ, với tổng số tiền lên tới 1,1 tỷ USD, cộng thêm phần trì hoãn tiền nợ còn khất lại trước đó.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres cho rằng các quốc gia phát triển có thể học hỏi kinh nghiệm phòng chống dịch Covid-19 từ các nước châu Phi.
Mali đã trở thành quốc gia châu Phi đầu tiên được hưởng quyền giãn trả nợ từ các quốc gia chủ nợ thuộc Câu lạc bộ Paris.
Theo ông Adams, việc tạm dừng thanh toán nợ có thể khiến các cơ quan xếp hạng tín nhiệm hạ mức xếp hạng tín nhiệm nợ của các quốc gia liên quan hoặc có thể làm giảm khả năng vay của các quốc gia này.
Các chủ nợ song phương và các chủ nợ tư nhân trong Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) và Câu lạc bộ Paris ngày 14/4 thông báo sẽ 'đóng băng' trong một năm tính từ ngày 1/5/2020 đối với việc thanh toán nợ của 76 nước nghèo, với 40 nước trong số này là ở châu Phi.
Bộ trưởng Tài chính Pháp B.Le Maire vừa xác nhận, Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cùng các 'chủ nợ quốc tế' thuộc Câu lạc bộ Paris, đã nhất trí giãn nợ một phần cho những quốc gia nghèo nhất thế giới. Tổng số nợ được tạm 'khoanh vùng' trị giá 20 tỷ USD, cho 76 quốc gia, chủ yếu ở vùng sa mạc miền nam châu Phi.
Bất chấp những nỗ lực hoãn và giãn nợ của các chủ nợ lớn cũng như các tổ chức kinh tế và tài chính, các nước nghèo nhất thế giới, chủ yếu tại châu Phi, vẫn phải thanh toán khoản nợ khổng lồ trong năm.
Ngày 3/4, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva nhận định đại dịch COVID-19 đã khiến kinh tế toàn cầu rơi vào đình trệ, cảnh báo có thể xảy ra cuộc suy thoái với mức độ nghiêm trọng hơn trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009.
Chính phủ Cuba trong tuần này đã bắt đầu đợt trả nợ thứ tư trong tổng số nợ cơ cấu 2,6 tỷ USD của nước này với 14 nước phương Tây, bất chấp những khó khăn về thanh khoản.
Bất chấp những khó khăn về thanh khoản, trong tuần này, Chính phủ Cuba đã bắt đầu tiến hành đợt thanh toán nợ thứ 4 trong tổng số nợ cơ cấu 2,6 tỷ USD của nước này với 14 nước phương Tây.