Chủ động phòng tránh bệnh mùa hè

Nắng nóng, mưa nhiều, kèm theo những diễn biến bất thường của thời tiết là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát triển trong mùa hè, gây ra các bệnh, trong đó có bệnh nhiệt đới và hô hấp, nguy cơ mắc và tử vong ở trẻ em rất cao nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy, công tác phòng, chống các bệnh truyền nhiễm cần được các cấp, các ngành và người dân thực hiện quyết liệt, nghiêm túc, không để 'dịch chồng dịch' trên địa bàn.

Viêm não ở trẻ gia tăng mạnh trong mùa hè tại Lào Cai

Các ca viêm não ở trẻ tại tỉnh vùng cao Lào Cai ghi nhận gia tăng mạnh trong mùa hè này. Ngành y tế khuyến cáo phụ huynh đặc biệt lưu ý.

Nguy cơ bùng phát dịch bệnh tay chân miệng trong thời điểm giao mùa

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai cho biết, trong tuần qua, từ ngày 17 đến 23/5, toàn tỉnh ghi nhận 316 ca mắc bệnh tay chân miệng. Con số này tăng 80 ca so với tuần trước và tăng 2,9 lần so với tuần cùng kỳ năm ngoái. Cộng dồn từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh ghi nhận hơn 1.600 ca bệnh tay chân miệng phải nhập viện điều trị.

Tăng độ bao phủ vắc xin

Ngay khi được phân bổ lượng vắc xin đảm bảo nhu cầu, ngành y tế đang nỗ lực tuyên truyền giúp người dân tiêm chủng đúng lịch; quyết tâm hoàn thành mục tiêu quốc gia về tiêm chủng đã đề ra.

Tiền Giang: Số trường hợp mắc bệnh bệnh tay chân miệng giảm

Qua số liệu kết xuất từ Dự án Phòng, chống các bệnh lây nhiễm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về y tế tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Tiền Giang (CDC Tiền Giang), trong tuần 20, toàn tỉnh ghi nhận 47 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng (TCM) và phát hiện 1 ổ dịch, so với tuần trước đó giảm gần 10%. Từ đầu năm 2024 đến ngày 19-5, toàn tỉnh có 641 trường hợp mắc TCM, không có trường hợp tử vong; phát hiện và xử lý xong theo quy định 21 ổ dịch.

Hà Nội ghi nhận thêm 76 trường hợp mắc tay chân miệng

Trong tuần qua, khi số ca mắc sốt xuất huyết, thủy đậu giảm, thì số trường hợp mắc tay chân miệng trên địa bàn thành phố ghi nhận gia tăng với 76 trường hợp mắc, tăng 8 trường hợp so với tuần trước đó.

Hà Nội: Số ca sốt xuất huyết giảm, tay chân miệng tăng

Trong tuần từ ngày 17 đến 24/5, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội ghi nhận 23 ca mắc sốt xuất huyết và 76 ca tay chân miệng.

Hà Nội ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết giảm nhưng tay chân miệng vẫn tăng

Trong tuần vừa qua, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội đã giảm nhưng số ca mắc tay chân miệng vẫn tăng.

Hà Nội: Số ca mắc sốt xuất huyết giảm, tay chân miệng tăng

Trong tuần (từ ngày 17 đến 24-5), trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận 23 ca mắc sốt xuất huyết (giảm 18 ca so với tuần trước đó) và 76 ca tay chân miệng (tăng 8 ca so với tuần trước đó).

Hà Nội: Số ca mắc sốt xuất huyết, thủy đậu giảm nhưng tay chân miệng vẫn tăng

Trong tuần này, số ca mắc sốt xuất huyết, thủy đậu trên địa bàn Hà Nội giảm nhưng số ca mắc tay chân miệng vẫn tăng, đồng thời tiếp tục có bệnh nhân ho gà…

TP Hồ Chí Minh: Khuyến cáo chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết khi mùa mưa đến

Ngày 24/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh dự báo xu hướng số ca mắc sốt xuất huyết gia tăng từ nay cho đến tháng 11. Do đó, công tác chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh ngay từ đầu mùa dịch là rất quan trọng.

Hà Nội tiếp tục ghi nhận thêm 2 ca mắc ho gà

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội vừa cập nhật về tình hình dịch bệnh tại thành phố từ ngày 10 - 17/5.

Không để các dịch bệnh bùng phát trong mùa hè

Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng, côn trùng phát triển, nguy cơ gia tăng, bùng phát các dịch bệnh như: sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy do vi-rút Rota, lỵ, thương hàn, viêm não do vi-rút, viêm não do não mô cầu, viêm não Nhật Bản, bạch hầu, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác. Để chủ động phòng, chống các bệnh dịch truyền nhiễm bùng phát trong mùa hè, ngành Y tế đã triển khai nhiều giải pháp quyết liệt.

Số ca mắc sốt xuất huyết của Hà Nội hiện bao nhiêu?

Thời tiết Hà Nội những ngày qua, nắng, mưa đan xen tiêm ẩn nguy cơ gây dịch sốt xuất huyết.

Hà Nội ghi nhận 2 ổ dịch tay chân miệng mới, sốt xuất huyết đang vào mùa

Trong tuần này, tại Hà Nội ghi nhận 2 ổ dịch tay chân miệng tại Hoàng Mai và Thanh Oai. Theo Sở Y tế Hà Nội, quy luật hàng năm thì tháng 5 là tháng cao điểm của dịch tay chân miệng trên địa bàn…

Những bệnh thường gặp mùa nắng nóng và cách phòng tránh

Thời tiết nắng nóng là cơ hội cho các loại virus, vi trùng sinh sôi phát triển, gây ra các bệnh dịch, đặc biệt là các bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp, ăn uống và tiếp xúc.

Đà Nẵng: Cháu Lâm Thảo Ngọc mắc bệnh hiểm nghèo, rất cần sự giúp đỡ

Tháng 4/2024, cháu Lâm Thảo Ngọc (SN: 2017) trú tại thôn Túy Loan Tây, xã Hòa Phong (H. Hòa Vang – TP. Đà Nẵng), học lớp 1/3 Trường Tiểu học Lâm Quang Thự (xã Hòa Phong) đã phải nhập viện cấp cứu. Bác sĩ chuẩn đoán cháu Thảo Ngọc bị 'viêm não tự miễn và viêm não virus herpes', đây được xem là căn bệnh hiểm nghèo. Hiện nay, Thảo Ngọc đang điều trị tại phòng 1114, tầng 11, Khoa Nhi tổng hợp, Bệnh viện Phụ sản- Nhi, số 402, đường Lê Văn Hiến (Q. Ngũ Hành Sơn – TP. Đà Nẵng).

Đang khỏe mạnh bỗng nhập viện nguy kịch do mắc cúm B

Mức độ nghiêm trọng của bệnh từ các triệu chứng nhẹ đến viêm phổi nặng, viêm não và nhiễm trùng toàn thân, có thể đe dọa tính mạng.

Người đàn ông 40 tuổi ở Thanh Hóa nguy kịch vì biến chứng của căn bệnh quen thuộc, nhiều người mắc

Bệnh nhân có tiền sử khỏe mạnh. Trước khi vào viện 5 ngày, bệnh nhân xuất hiện sốt cao, hắt hơi, sổ mũi, ăn uống kém. Khi thấy khó thở đau tức ngực sau xương ức, khó thở tăng dần, ho khạc đờm xanh bệnh nhân nhập viện được test cúm B (+).

Nhiều ca mắc cúm B trở nặng phải thở máy

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Hai người trong số đó đang phải can thiệp ECMO. Điều đáng nói là cả 3 bệnh nhân đều ở lứa tuổi trẻ và có tiền sử khỏe mạnh.

Trẻ mắc bệnh tay chân miệng phải xử lý như thế nào?

Trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, số lượng trẻ mắc tay chân miệng thường tăng lên. Mặc dù có ít trẻ mắc tay chân miệng trở nặng và phát sinh biến chứng nhưng cha mẹ không được chủ quan mà phải đưa bé đi khám ngay.

Vì sao nhiều trẻ ở Hải Dương mắc tay - chân - miệng điều trị tại nhà không khỏi?

Nhiều bệnh nhân mắc tay - chân - miệng điều trị tại nhà uống thuốc hạ sốt nhưng không hiệu quả. Bác sĩ Bệnh viện Nhi Hải Dương đã lý giải điều này.

Căn bệnh tấn công vào não khiến thanh niên rét run, co giật

Sở Y tế Hà Nội cho biết đã ghi nhận ca mắc viêm não mô cầu đầu tiên trong năm 2024. Đây là trường hợp bệnh nhân nam, 22 tuổi, trú tại thị xã Sơn Tây.

Căn bệnh tấn công vào não khiến thanh niên rét run, co giật, dễ tử vong

Sở Y tế Hà Nội cho biết, đã ghi nhận ca mắc viêm não mô cầu đầu tiên trong năm 2024, đây là trường hợp bệnh nhân nam, 22 tuổi, trú tại thị xã Sơn Tây.

Căn bệnh nguy hiểm từ vết loét tròn nhỏ

Đặc điểm của vết loét thường thường hình tròn hoặc bầu dục, đường kính khoảng 5-10 mm.

Hà Nội ghi nhận ca viêm não mô cầu đầu tiên

Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội cho biết, thành phố vừa ghi nhận một ca mắc não mô cầu đầu tiên trong năm 2024.

Hà Nội ghi nhận ca viêm não mô cầu đầu tiên trong năm 2024, sốt xuất huyết tăng trở lại

Trong tuần này, tại Hà Nội đã ghi nhận ca mắc não mô cầu đầu tiên trong năm 2024, đồng thời một số dịch bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng… cũng có số mắc tăng trở lại.

Bắc Kạn tiếp nhận hơn 23.000 liều vắc xin tiêm chủng mở rộng

Trước tình hình thiếu nhiều loại vắc xin phục vụ chương trình tiêm chủng mở rộng, tỉnh Bắc Kạn vừa được Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cấp hơn 23.000 liều vắc xin các loại.

Bản tin 12/5: Đề phòng nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát

Đề phòng nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát; Ô tô húc cả xe máy và người điều khiển lên vỉa hè, 1 người tử vong...

Bản tin tối 11-5 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: TPHCM số ca mắc tay chân miệng tăng, sốt xuất huyết giảm; Đắk Lắk ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản; Miền Tây mưa lớn kèm theo dông lốc; Vàng SJC quay đầu giảm gần 2 triệu đồng/lượng; Sau chỉ đạo nóng của Chính phủ, có nơi giảm sốc 3,3 triệu đồng/lượng vàng SJC.

Hà Nội ghi nhận ca mắc viêm não mô cầu đầu tiên trong năm 2024

Theo Sở Y tế Hà Nội, trên địa bàn thành phố vừa ghi nhận ca mắc viêm não mô cầu đầu tiên trong năm 2024.

Đắk Lắk ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản đầu tiên trên địa bàn tính từ đầu năm 2024.

Đắk Lắk ghi nhận ca mắc viêm não Nhật Bản đầu tiên của năm 2024, cách phát hiện sớm bệnh này

Đắk Lắk vừa ghi nhận 1 trường hợp bệnh nhân mắc viêm não Nhật Bản. Viêm não Nhật Bản lây truyền ra sao, cách nào để phát hiện sớm căn bệnh này?

Cảnh báo biến chứng của quai bị: Cách chăm sóc người mắc bệnh

Các triệu chứng của bệnh quai bị dễ gây nhầm lẫn với cảm cúm hoặc các bệnh nhiễm trùng hô hấp khác.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản đầu tiên trên địa bàn tính từ đầu năm 2024.

Hà Nội tiếp tục xử lý kịp thời dịch bệnh trên địa bàn thành phố

Trong tuần qua (từ ngày 3/5 đến hết ngày 9/5), thành phố Hà Nội ghi nhận 25 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 0 tử vong; tăng 13 trường hợp so với tuần trước (12/0). Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay có 628 trường hợp, 0 tử vong, tăng so với cùng kỳ năm 2023 (236/0).

Đắk Lắk ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm 2024

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản.

Đắk Lắk ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm 2024

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Đắk Lắk cho hay địa phương này mới ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trong năm 2024.

Đắk Lắk ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm 2024

Trường hợp đầu tiên trong năm 2024 mắc bệnh viêm não Nhật Bản ở Đắk Lắk là bệnh nhân nam, 20 tuổi, ở xã Krông Jing, huyện M'Đrắk.

Xác nhận trường hợp bò điên ở Scotland (Anh)

Một trường hợp bò điên vừa được xác nhận tại trang trại ở phía Tây Nam vùng Scotland (Vương quốc Anh).

Đắk Lắk ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trong năm 2024 là một bệnh nhân nam 20 tuổi, trú tại xã Krông Jing, huyện M'Đrắk.

Làm sao phòng bệnh mùa hè cho con?

Vào mùa nắng nóng, nhiệt độ, độ ẩm trong không khí khá cao là những điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm như vi khuẩn, siêu vi… bùng phát.

Chủ động phòng chống dịch bệnh mùa hè

Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng, côn trùng phát triển, nguy cơ gia tăng, bùng phát các dịch bệnh như: sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy do vi-rút Rota, lỵ, thương hàn, viêm não do vi-rút, viêm não do não mô cầu, viêm não Nhật Bản, bạch hầu, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác. Để chủ động phòng, chống các bệnh dịch truyền nhiễm bùng phát trong mùa hè, ngành y tế đã triển khai nhiều giải pháp quyết liệt.

Đồng Nai: Số ca mắc tay chân miệng tăng vọt so với cùng kỳ

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai, bệnh tay chân miệng đang có dấu hiệu gia tăng mạnh, đặc biệt là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Bác sĩ Phan Văn Phúc, Trưởng khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm, cảnh báo về nguy cơ tiềm ẩn của căn bệnh này và đưa ra lời khuyên thiết thực để phòng ngừa hiệu quả.