Từ 15/7/2024, quy định mới về mức trợ cấp gạo bảo vệ và phát triển rừng là bao nhiêu?

Nghị định 58/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ 15/7/2024 có quy định rõ ràng về mức trợ cấp gạo bảo vệ và phát triển rừng đồng thời nêu rõ điều kiện được nhận trợ cấp gạo.

Gia Lai: Góp ý dự thảo báo cáo về phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững

Chiều 5-6, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Gia Lai tiến hành góp ý dự thảo báo cáo sơ kết 3 năm triển khai Nghị quyết số 06-NQ/TU về phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững, tăng cường sinh kế, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng thích ứng với biến đổi khí hậu.

Làm rõ việc 34 doanh nghiệp làm dự án để mất rừng ở Lâm Đồng

Thực hiện Kết luận số 929/KL-TTCP ngày 12/6/2020 của Thanh tra Chính phủ, Thanh tra tỉnh Lâm Đồng vừa có báo báo về quản lý, sử dụng đất đai và đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

Người dân Kon Tum tự bỏ tiền trồng hàng nghìn héc-ta rừng

Hưởng ứng Ngày môi trường thế giới 5/6, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ với mục tiêu trồng 3000ha rừng. Thay đổi nhận thức thay vì phá rừng làm rẫy, năm nay người dân tự bỏ tiền trồng gần 200ha rừng để tạo sinh kế thoát nghèo.

Trồng cây gây rừng tại đô thị xanh, sinh thái

Sáng 5/6, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'. Đây cũng là hoạt động hướng tới kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk, 120 năm Buôn Ma Thuột hình thành và phát triển (22/11/1904 - 22/11/2024).

Công an tỉnh Sóc Trăng tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'

Ngày 5/6, tại công trình trụ sở mới, Công an tỉnh Sóc Trăng tổ chức phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.

Phát động Tết trồng cây và hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới

Hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 5.6.2024, UBND TP. Buôn Ma Thuột đã tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây nhằm đẩy mạnh phong trào 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', góp phần thực hiện chương trình trồng một tỷ cây xanh do Chính phủ phát động với chủ đề Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa.

Đến năm 2050, thế giới phải loại bỏ từ 7-9 tỷ tấn CO2 khỏi khí quyển

Đến năm 2050, thế giới phải loại bỏ lượng khí CO2 trong không khí nhiều hơn gấp 4 lần nỗ lực hiện nay để hạn chế nhiệt độ Trái Đất tăng ở dưới mức mục tiêu 2 độ C.

Trồng rừng - giải pháp bền vững phòng chống sa mạc hóa

Ngày Môi trường thế giới 5/6 năm nay được Liên hợp quốc phát động với chủ đề 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa' nhằm kêu gọi các quốc gia trên toàn cầu cùng chung tay hướng tới những mục tiêu phục hồi đất đai, chống sa mạc hóa và khả năng chống hạn, làm chậm quá trình biến đổi khí hậu, bảo vệ tự nhiên, tăng cường sinh kế và an ninh lương thực cho hàng tỷ người trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, thời gian qua, trồng rừng được coi là giải pháp căn cơ bền vững trên con đường phòng chống sa mạc hóa và hạn hán.

Tập đoàn TH chung tay cùng cộng đồng bảo vệ, phục hồi rừng

Tập đoàn TH đồng hành người dân, các tổ chức phát triển bền vững triển khai 'Rừng xanh lên' góp phần phục hồi 10ha rừng ở Pa Cốp - Hua Tạt, xã Vân Hồ, Sơn La và 15ha rừng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò, Hòa Bình.

Nữ Bí thư Chi bộ ở bản Nùng

Trên con đường bê tông trải dài về thôn Ngòi Trườn, xã Minh Thanh (Sơn Dương), màu xanh của rừng keo bạt ngàn, thấp thoáng khói bếp vương trên những mái nhà người Nùng tạo nên một nhịp sống yên bình, đầm ấm. Trong câu chuyện vui về sự đổi thay của bản làng, người dân nơi đây còn bày tỏ niềm tự hào về 'thủ lĩnh' Chu Thị Thanh Nga - nữ Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn đầu tiên của Ngòi Trườn.

Những Sáng kiến Xanh chữa lành 'Mẹ đất'

'Tôi lớn lên ở mảnh đất này và từ nhỏ, tôi đã chứng kiến vùng này suy thoái và bị sa mạc hóa. Tuy nhiên, nhờ các dự án trồng rừng, bảo vệ và chăm sóc, khu vực này đã hoàn toàn thay đổi'.

Hoa hậu H'Hen Niê tiếp tục phủ xanh đất trống Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu

H'Hen Niê vừa có chuyến tham gia trồng rừng ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, góp phần nâng diện tích phủ xanh đất trống lên 2ha chỉ trong nửa đầu năm 2024.

Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài cuối: Giải pháp phát triển bền vững

Việc phục hồi rừng ngập mặn ở các tỉnh Nam Trung Bộ mới chỉ là bước khởi đầu. Ngoài tiếp tục mở rộng diện tích rừng ngập mặn, các địa phương cần có cơ chế để duy trì, chính sách hỗ trợ, khuyến khích, thu hút người dân và cộng đồng tham gia phục hồi, bảo vệ, chia sẻ lợi ích từ nhằm phát huy hiệu quả, bền vững rừng ngập mặn - 'vành đai xanh' trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tập đoàn TH chung tay hỗ trợ cộng đồng để 'Rừng xanh lên'

Tiếp tục hành trình 'vá áo' cho những cánh rừng Tây Bắc, Tập đoàn TH đã hỗ trợ, đồng hành cùng bà con và các tổ chức phát triển bền vững triển khai các hoạt động trồng rừng sôi nổi, góp phần phục hồi 10ha rừng tại Pa Cốp - Hua Tạt, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La và 15ha rừng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò, tỉnh Hòa Bình.

Chỉ 40% nguồn nước ở Việt Nam là nội sinh

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, hiện nay nguồn nước ở Việt Nam có 60% phụ thuộc vào bên ngoài và chỉ có 40% là nội sinh.

Chỉ mới nửa năm 2024, H'Hen Niê đã trồng gần 2ha rừng

Vừa qua, Hoa hậu H'Hen Niê tiếp tục có chuyến trồng rừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, tỉnh Bình Thuận. Đặc biệt lần này cây được trồng ở đất cát, cho H'Hen Niê những trải nghiệm ý nghĩa và hiểu hơn về giá trị của cây rừng trồng ven biển.

Tiếp tục hành trình 'vá áo' cho những cánh rừng Tây Bắc

Nhằm hưởng ứng Ngày môi trường thế giới 5/6 với chủ đề 'Phục hồi đất, chống sa mạc hóa và hạn hán', hơn 25ha rừng đã được phục hồi tại Hòa Bình và Sơn La, tiếp tục hành trình 'vá áo' cho những cánh rừng Tây Bắc bị suy thoái và phân mảnh nhiều năm qua.

Hợp tác xã nỗ lực tiếp cận chứng chỉ rừng

HTX và thành viên HTX quản lý hàng trăm héc ta rừng sản xuất, nhưng chưa có diện tích nào có chứng chỉ. Nguyên nhân được cho là vì diện tích nhỏ, manh mún cộng với pháp lý sở hữu đất rừng yếu. Cùng với quá trình hợp tác giữa Liên minh HTX tỉnh với Cơ quan nông nghiệp Phần Lan về phát triển lương thực và lâm nghiệp, những khúc mắc được xử lý để các HTX sớm sở hữu chứng chỉ rừng, từng bước nâng cao giá trị rừng trồng.

Thiết thực bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường (BVMT), chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) là trách nhiệm của mỗi cá nhân, cộng đồng để gìn giữ không gian sống xanh, sạch. Phát huy tinh thần xung kích của tuổi trẻ, đoàn viên thanh niên (ĐVTN) trong tỉnh đã tích cực thực hiện, hăng hái tham gia nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa để BVMT, góp phần xây dựng cảnh quan, nâng cao chất lượng môi trường sống.

Tâp đoàn TH hỗ trợ cộng đồng để 'Rừng xanh lên'

Đây là năm thứ hai liên tiếp TH đồng hành hỗ trợ các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái đa dạng và quý hiếm từ rừng ở huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La.

Làm giả quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai để chiếm đoạt tài sản

Đối tượng Huỳnh Chí Linh vừa bị khởi tố vì làm giả quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai nhằm mục đích chiếm đoạt tiền của những người góp vốn thành lập công ty.

Lào Cai: 121 dự án chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác

Theo báo cáo của UBND tỉnh, từ năm 2018 đến nay, trên địa bàn tỉnh có 121 dự án chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác với hơn 973 ha.

Gia Lai: Khởi tố thanh niên giả mạo chữ ký của Chủ tịch tỉnh để chiếm đoạt tài sản

Sau khi huy động 5 cá nhân góp 740 triệu đồng để đi xin dự án, Linh đã làm giả 2 quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai để chiếm đoạt toàn bộ số tiền này.

Chung tay hành động để 'Rừng xanh lên'

Tiếp tục hành trình phủ xanh những cánh rừng Tây Bắc, Rừng xanh lên 2024 triển khai các hoạt động trồng rừng sôi nổi, góp phần phục hồi 10ha tại dải rừng Pa Cốp-Hua Tạt, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La và 15ha rừng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò, tỉnh Hòa Bình.

Giả chữ ký Chủ tịch tỉnh Gia Lai giao rừng để chiếm đoạt 740 triệu đồng

Linh làm giả 2 quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, có nội dung bàn giao 392 ha rừng cho doanh nghiệp quản lý. Sau đó, Linh chiếm đoạt 740 triệu đồng vốn góp.

Giả quyết định của Chủ tịch tỉnh để lừa đảo góp vốn trồng rừng

Huỳnh Chí Linh làm giả quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai về việc giao hàng trăm hecta đất rừng để chiếm đoạt 740 triệu đồng của những người góp vốn…

Khởi tố thanh niên giả chữ ký chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai để lừa đảo

Công an tỉnh Gia Lai khởi tố bị can đối với thanh niên làm giả quyết định cấp đất trồng rừng của chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai để lừa đảo.

Thanh niên giả chữ ký chủ tịch tỉnh để chiếm đoạt 740 triệu đồng

Đối tượng Huỳnh Chí Linh đã giả quyết định có chữ ký Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai để chiếm đoạt 740 triệu đồng.

Làm rõ đối tượng giả chữ ký của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai

Mới đây, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Gia Lai ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với Huỳnh Chí Linh (SN 1997, trú tại xã Định Thành, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.

H'Hen Niê đào đất trồng cây

Hành trình trồng cây gây rừng của H'Hen Niê đã truyền cảm hứng cho rất nhiều người.

Chính sách hỗ trợ tín dụng cho hộ gia đình, doanh nghiệp đầu tư trồng rừng gỗ lớn từ 15/7/2024

Nghị định 58/2024/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ ngày 15/7/2024 nêu rõ quy định về hỗ trợ tín dụng đầu tư trồng rừng gỗ lớn đối với hộ gia đình, cá nhân và doanh nghiệp.

Hướng mở phát triển thị trường rừng ngập mặn từ việc thu tín chỉ carbon

Sáng 1/6/2024, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Văn Bi tham dự buổi 'Cà phê doanh nghiệp' lần thứ 17/2024.

Tạo cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển

Ngày 31/5, Quốc hội nghe Tờ trình và thảo luận dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng; dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.

Quốc hội thảo luận tổ về cơ chế đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và TP. Đà Nẵng

Tiếp theo chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 31.5, đại biểu Quốc hội các tỉnh Sơn La, Tuyên Quang, Đà Nẵng và Tây Ninh có buổi thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng và phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2022.

Đề xuất nhiều chính sách đặc thù mới, vượt trội cho Đà Nẵng, Nghệ An

Ngày 31-5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe tờ trình, Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng; cho ý kiến về Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đề xuất trao 14 cơ chế, chính sách đặc thù cho Nghệ An

Bên cạnh các chính sách tương tự đã được Quốc hội cho phép áp dụng tại các địa phương khác, có 4 chính sách đề xuất mới để phù hợp thực tiễn phát triển của tỉnh Nghệ An...

Đề xuất thí điểm chính sách 'thị thực vàng' đối với người nước ngoài

Chiều nay (31/5), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự thảo nghị quyết thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và dự thảo nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Nhiều ý kiến thống nhất dự thảo cơ chế đặc thù tỉnh Nghệ An

Chiều 31/5 các đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại tổ về báo cáo thẩm tra Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An. Qua đó nhiều ý kiến thống nhất cao 14 chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.