Vị Hoàng đế mang tiếng 'keo kiệt' nhất lịch sử Trung Quốc

Ban hành đạo luật tiết kiệm, Đạo Quang đế không những không được ca ngợi mà còn mang danh vị vua bủn xỉn nhất lịch sử Thanh triều.

Phát hiện văn tự cổ chứa manh mối về nữ hoàng Maya quyền lực

Trên bán đảo Yucatán, nơi dấu vết va chạm của thiên thạch từng giết khủng long vẫn còn đó, thành phố cổ Cobá của người Maya lại mang trong mình một bí ẩn khác: dấu vết về một nữ hoàng chiến binh.

Cảm động chuyện tình hoàng đế và kỹ nữ

Mối tình của hoàng đế triều Tống là Tống Huy Tông Triệu Cát với nàng kỹ nữ lừng danh tài mạo song toàn Lý Sư Sư đã khiến biết bao người cảm động.

Sau khi hoàng đế băng hà, các phi tần và cung phi bị bắt phải chôn cất

Như chúng ta đã biết, thời xa xưa, người ta sử dụng phương pháp chôn cất bằng đất sau khi chết, ban đầu chỉ cần đào hố chôn xác là đủ, nhưng cùng với sự phát triển của thời đại, văn hóa tang lễ đã thay đổi.

Vì sao thái giám trong cung luôn kè kè cây phất trần?

Không chỉ có các đạo sĩ mà các thái giám trong cung cũng thường gắn liền với hình ảnh cây phất trần. Vậy tác dụng của nó là gì? Tại sao họ luôn cầm chúng trên tay?

Số phận của cô gái 13 tuổi trở thành người phụ nữ cuối cùng của Hoàng đế Càn Long

Ít ai biết rằng, người được coi là vị Hoàng đế có tuổi thọ cao nhất trong lịch sử Trung Quốc – Hoàng đế Càn Long đến cuối đời vẫn lấy một cô bé kém mình 75 tuổi làm tiểu thiếp. Để rồi không lâu sau, ông đã biến một cô gái vẫn còn ngây thơ trong sáng trở thành góa phụ và sống cô đơn lãnh lẽo trong cung cho đến khi qua đời.

Nhà hát Kịch Việt Nam và nhiều đơn vị nghệ thuật dồn sức dàn dựng nhiều vở kịch phục vụ khán giả nhí trong dịp Quốc tế Thiếu nhi và suốt kỳ nghỉ hè. 'Rồng thần trở lại', 'Bộ quần áo mới của hoàng đế', 'Biệt đội siêu anh hùng' của Nhà hát Kịch Việt Nam đánh trúng thị hiếu của khán giả trẻ. Tuy nhiên, NSND Xuân Bắc cũng thẳng thắn chỉ ra điểm yếu của nghệ thuật sân khấu, bởi nhiều đơn vị bỏ quên việc đào tạo khán giả trẻ, có những khán giả trưởng thành mới lần đầu được xem kịch.

Phật Say làng Thụy – Một trong 8 cảnh đẹp hồ Tây xưa

Về 'Phật say Làng Thụy' - một trong 8 cảnh đẹp của Hồ Tây xưa: Làng Thụy đây là làng hay phường Thụy Chương, sau được đổi thành Thụy Khuê từ thời Tự Đức, vì kiêng tên miếu hiệu của vua Thiệu Trị, mất năm 1847 (vua Thiệu Trị là cha của vua Tự Đức, khi mất miếu hiệu là Hiến Tổ Chương Hoàng đế).

Vì sao hoàng đế Khang Hy giật nảy mình khi lần đầu gặp Càn Long?

Khi lần đầu gặp cháu nội Hoằng Lịch - con trai tứ hoàng tử Dận Chân, hoàng đế Khang Hy giật mình đến mức vội đặt ly rượu xuống bàn. Vì sao lại vậy?

3 Hoàng đế có cái chết kỳ lạ, có người chết vì... bị 'cắm sừng'

Là bậc 'chí tôn' của một nước nhưng những vị hoàng đế Trung Hoa này lại chết bởi các lý do bất ngờ.

Câu đối của Mạc Đĩnh Chi khiến hoàng đế nhà Nguyên hậm hực

Câu đối của Mạc Đĩnh Chi tỏ rõ bản lĩnh của sứ thần, chẳng khác gì nói rằng mình có thể bắn thẳng vào mặt hoàng đế nhà Nguyên! Quả thật là táo bạo.

Hoàng đế Trung Quốc nào từng làm nhà sư, rồi đi ăn xin?

Sử gia đời Thanh từng nhận định: Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương nhờ công thần có được thiên hạ, nhưng khi việc thành lại giết người đã giúp mình có được thiên hạ, tàn nhẫn không ai sánh bằng.

Ngự tiền thị vệ ra sao sau khi nhà Thanh sụp đổ?

Ngự tiền thị vệ là những người đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ hoàng đế của triều đại nhà Thanh. Thế nhưng, khi nhà Thanh sụp đổ, đội quân này đã đi đâu?

Sôi động các chương trình giải trí cho trẻ em nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6

Nhiều chương trình giải trí, sân khấu hay ngày hội sách đang được tổ chức dành cho trẻ em nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6.

Choáng với độ sâu lăng mộ dưới lòng đất của Tần Thủy Hoàng

Tương truyền, độ sâu của lăng mộ Tần Thủy Hoàng dưới lòng đất từ 500m đến 1.000m. Đây có phải là con số chính xác?

Góc khuất đáng sợ về lãnh cung trong Tử Cấm Thành

Nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành là cung điện hoàng gia tráng lệ với hơn 800 cung điện lớn, nhỏ. Trong đó, lãnh cung trong Tử Cấm Thành gắn liền với nhiều bí mật đáng sợ.