Nước hoa hương gỗ

Đang ngồi làm việc bỗng nhiên tôi thấy điện thoại thông báo có tin nhắn. Tôi vào kiểm tra thì thấy đó là tin nhắn của người lạ, chưa kết bạn Facebook. Nhìn thấy cái tên, tôi thoáng giật mình. Cái tên tôi đã từng quen. Nhìn avatar, một khuôn mặt lạ hoắc, hốc hác như thể người trong nạn đói từ thế kỷ trước hiện về, không còn thấy đâu nữa hình ảnh trẻ trung, đôi mắt sáng lấp lánh như đang cười trước đây, tôi bất giác rùng mình ớn lạnh.

Mục sở thị cây sanh cổ hơn 500 năm tuổi ở Đức Thọ

Cây sanh ở xã Tùng Châu (Đức Thọ, Hà Tĩnh) có niên đại hơn 500 năm, là nơi gắn liền với nhiều sử tích, cùng người dân địa phương trải qua bao thăng trầm.

Loài mèo siêu hiếm ở Việt Nam giỏi bơi lội, bắt cá nhanh như chớp

Tại Việt Nam, có một loài mèo rất đặc biệt, đó là mèo cá (Prionailurus viverrinus), sinh sống chủ yếu ở các vùng rừng ngập mặn trên đồng bằng sông Cửu Long.

Nghề đặt lợp bắt cua đá của dân miền biển Cà Mau

Tỉnh Cà Mau có đường bờ biển dài khoảng 254 km. Cua đá sinh sống ven biển, người dân địa phương đã dùng lợp (dụng cụ đánh bắt) để bẫy, bắt cua đá kiếm thêm thu nhập.

Chú khỉ đầu chó lỳ đòn, vừa ăn vừa bị đánh

Châu Phi không chỉ hấp dẫn khách du lịch bởi những loài động vật to lớn như voi, tê giác, sư tử... mà còn là nơi ẩn chứa vô vàn điều thú vị từ những loài động vật hoang dã khác.

Ngắm 'cây thị ăn thề' hơn 700 tuổi gắn với sự tích cứu vua Lê Lợi

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận là cây di sản Việt Nam gắn liền với truyền thuyết về cuộc kháng chiến đánh giặc Minh của Lê Lợi.

Chiêm ngưỡng loài chim nguy cấp bậc nhất Việt Nam

Niệc cổ hung, một loài chim đặc biệt với kích thước lớn, được coi là loài chim nguy cấp nhất tại Việt Nam.

'Niệc cổ hung' - loài chim nguy cấp bậc nhất Việt Nam

Đây là loài chim có kích thước lớn, dài 90-120 cm, nặng 2,2-2,5 kg. Trong Sách Đỏ Việt Nam, loài chim độc đáo này nằm trong diện cực kỳ nguy cấp, nguyên nhân do bị cư dân địa phương săn bắt để lấy thịt, nơi cư trú bị phân tán do rừng nguyên sinh bị tàn phá.

Dùng tiền lẻ đi lễ chùa sao cho đúng?

Nhét tiền lẻ vào tay tượng, vứt tiền xuống gốc cây, rải xuống suối dọc đường đi... là những hành vi phản cảm thường xuất hiện ở các lễ hội đầu năm. Vậy sử dụng tiền khi đi lễ chùa sao cho đúng?