Cổ kính đình, chùa Văn Xá (TP Hải Dương)

Nằm sâu trong khu dân cư Văn Xá, phường Ái Quốc (TP Hải Dương), đình, chùa Văn Xá khiêm nhường, nhỏ bé nhưng lại đầy ý nghĩa với cộng đồng dân cư nơi đây.

Hiểu về xá lị, tóc và lông của các bậc chân tu xưa

Xá lị, phần thân thể còn lại của bậc chân tu sau khi hỏa táng, cũng từng gây xôn xao dư luận nước Việt trong lịch sử. Đó là thời mà Phật giáo rất thịnh ở nước ta.

TP.HCM: Hàng nghìn người tham gia lễ rước kiệu, thỉnh tôn tượng Đức Phật đản sinh

Tối 15-5 (nhằm 8-4 âm lịch năm Giáp Thìn), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) TP.HCM tổ chức lễ rước kiệu, thỉnh tôn tượng Đức Phật đản sinh từ Tổ Đình Ấn Quang về Việt Nam Quốc Tự (quận 10, TP.HCM).

'Đại danh lam cổ tự' chùa Vĩnh Nghiêm - nơi vua Trần Nhân Tông tu hành

Chùa Vĩnh Nghiêm từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Bắc Giang nói riêng và là một 'Đại danh lam cổ tự' nổi tiếng khắp cả nước nói chung.

Tìm hiểu tác phẩm Cư Trần Lạc Đạo Phú của Trần Nhân Tông (Hội thứ Nhất)

Cư trần lạc đạo phú của Trần Nhân Tông được xem là một trong những tác phẩm Nôm đầu tiên trong dòng chảy văn học dân tộc. Dưới tác động của học thuyết 'cư trần lạc đạo' một cách tùy duyên mà Trần Nhân Tông đã đặt vấn đề ngay từ hội thứ nhất của tác phẩm

Vai trò của Tổ Huyền Quang với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.

Các di tích ở Hải Dương sẵn sàng đón khách dịp nghỉ lễ

Các di tích trong tỉnh Hải Dương đã chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng đón khách dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 sắp tới.

Khánh thành tổ đường chùa Cảnh Huống (Đông Triều, Quảng Ninh)

Chùa Cảnh Huống (xã Yên Đức, TX.Đông Triều, Quảng Ninh) đã trang nghiêm tổ chức Lễ khánh thành tổ đường vào ngày 14-4 với sự chứng minh và tham dự của chư tôn đức Tăng Ni, lãnh đạo địa phương cùng tín đồ, Phật tử gần xa.

Ngôi chùa tháp cổ gần 800 năm tuổi lưu giữ bảo vật quốc gia

Chùa Phổ Minh có lịch sử lên đến gần 800 năm, nằm trong Quần thể Khu Di tích Lịch sử văn hóa Đền Trần (cách Đền Trần hơn 200 m). Đây là một trong những ngôi chùa cổ, lưu giữ nhiều bảo vật thời nhà Trần.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 10/4?

Đường tỉnh 396 kéo dài tạo liên kết các huyện phía đông nam tỉnh; Phía sau những chuyến 'dạt vòm'... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 10/4.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 10/4?

Đường tỉnh 396 kéo dài tạo liên kết các huyện phía đông nam tỉnh; Phía sau những chuyến 'dạt vòm'... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 10/4.

Khai hội truyền thống chùa Thanh Mai

Sáng 9/4 (mùng 1/3 âm lịch), xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh) tổ chức lễ tưởng niệm 694 năm ngày viên tịch thiền sư Pháp Loa và khai hội truyền thống chùa Thanh Mai.

Khai hội truyền thống chùa Thanh Mai

Sáng 9/4 (mùng 1/3 âm lịch), xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh, Hải Dương) tổ chức lễ tưởng niệm 694 năm ngày viên tịch thiền sư Pháp Loa và khai hội truyền thống chùa Thanh Mai.

Lễ tưởng niệm Đệ nhị tổ Pháp Loa - Đồng Kiên Cương và gặp mặt họ Đồng Việt Nam lần thứ 6

Ngày 7/4, tại chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng (Bắc Giang), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Bắc Giang và Ban Liên lạc họ Đồng Việt Nam tổ chức lễ tưởng niệm 694 năm Đệ nhị tổ Pháp Loa - Đồng Kiên Cương viên tịch 3/3 (1330 - 2024); gặp mặt họ Đồng toàn quốc lần thứ 6.

Tư tưởng thiền học của Tam tổ Huyền Quang qua bài Vịnh Vân Yên tự phú

Huyền Quang đệ tam tổ của thiền phái Trúc Lâm là nhà Phật học lẫy lừng, nhà thi sĩ tài hoa và một cuộc đời phủ đầy màu sắc huyền thoại. Hơn tám mươi năm trên cuộc đời, ngần ấy thời gian đủ để ngài kinh qua mọi thăng trầm vinh nhục của cuộc sống, rồi một sớm mai chợt bừng tỉnh giấc mộng nhân sinh, nhốm phồn hoa đầu đà bạc tỷ.

Chuyên gia UNESCO khảo sát danh thắng Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn - Kiếp Bạc

UNESCO sẽ cử đoàn chuyên gia tới khảo sát, đánh giá thực tế tại danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc.

Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Nhân kỷ niệm 690 năm Đệ tam Tổ Huyền Quang viên tịch, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội vừa tổ chức Tọa đàm khoa học Đệ tam Tổ Huyền Quang (1254 – 1334) với Phật giáo Trúc Lâm, tại chùa Ngọa Vân (Quảng Ninh).

Huyền Quang tôn giả - nhà sư thi sĩ

Không chỉ là vị Tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm mà Huyền Quang Tôn giả còn là một nhà thơ lớn trên thi đàn dân tộc.

Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Cuộc đời của Trúc Lâm Đệ Tam tổ - Thiền sư Huyền Quang trọn vẹn với hạnh nguyện cống hiến hết tài năng và trí tuệ cho đạo và đời.

Khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Tại tỉnh Hải Dương, Lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 đã được long trọng tổ chức, tưởng niệm 690 năm ngày viên tịch của Đệ Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 'Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn' là bảo vật quốc gia.

Khai hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc

Ngày 25/2, tại Khu di tích chùa Côn Sơn, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn là bảo vật quốc gia.

Bảo tồn không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử

Thế kỷ XIII - XIV, Phật giáo ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đỉnh cao là sự ra đời của Phật giáo Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập. Dưới thời Trần, không gian Phật giáo Trúc Lâm trải rộng ở cả sườn Đông và Tây dãy núi Yên Tử. Phật giáo Trúc Lâm để lại rất nhiều giá trị, trong đó có giá trị văn hóa.

Không gian văn hóa Phật giáo Trúc Lâm Tây Yên Tử - Những giá trị đặc sắc

Không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử với những giá trị đặc sắc, chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển du lịch tâm linh nói chung, du lịch cộng đồng nói riêng. Nơi đây là một bộ phận không tách rời Khu du lịch tâm linh Đông Yên Tử - một địa điểm du lịch đã tạo dựng được những giá trị và thương hiệu đối với các du khách.

Sáng 21/2 (tức 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang tổ chức lễ rước bài vị Tam Tổ Trúc Lâm từ Nhà Tổ đệ nhất của chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng) lên chùa Hạ, thuộc Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử (Sơn Động). Đây là một trong những hoạt động quan trọng của Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.

Sáng 21/2 (tức 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang tổ chức lễ rước bài vị Tam Tổ Trúc Lâm từ Nhà Tổ đệ nhất của chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng) lên chùa Hạ, thuộc Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử (Sơn Động). Đây là một trong những hoạt động quan trọng của Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.

Ngọa Vân khai hội xuân

Sáng nay 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), Lễ khai hội xuân Ngọa Vân diễn ra tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

Ba nét mới tại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra từ ngày 23/2 - 3/3 (tức từ ngày 14 - 23 tháng Giêng) với 3 nét mới. Đặc biệt còn có Lễ công bố 'Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn' là Bảo vật Quốc gia.

Du khách 'nườm nượp' về du xuân chùa Côn Sơn đầu năm mới 2024

Những ngày đầu năm mới, người dân và du khách trên cả nước nườm nượp kéo nhau về chùa Côn Sơn (TP Chí Linh, Hải Dương) để du xuân, chiêm bái và thành tâm cầu mong năm mới Giáp Thìn 2024 làm ăn thuận buồm xuôi gió, nhiều tài lộc, bình an.

Ký ức sông quê: Bài 4 - Đằm vải thiều giữa vấn vít dòng thơm

Sông Hương! Mà không phải Hương Giang của 'dạ thưa xứ Huế'. Ấy là sông Hương giăng mắc chảy giữa đất Thanh Hà thắm phù sa nâu non và đằm vị ngọt ngào của thứ trái cây tiến vua 'vải thiều' một thuở.

Giải mã xá lợi đẹp như ngọc của cao tăng nước Việt

Xá lợi là tinh thể được kết lại từ xương, răng... được phát hiện trong tro cốt của một nhà sư tu hành sau khi làm lễ trà tỳ. Trong lịch sử Việt Nam, một số thiền sư đã để lại xá lợi và được hậu thế tôn thờ.

Ngôi chùa huyền bí 800 năm tuổi ở Nam Định lưu giữ nhiều di sản

Cùng với di tích Đền Trần, chùa Phổ Minh ở Nam Định là một trong những địa chỉ tâm linh nổi tiếng, gây ấn tượng với du khách bởi những nét cổ kính, xanh mát và bình yên. Đặc biệt, chùa Phổ Minh còn là nơi lưu giữ nhiều di sản Quốc gia đặc biệt.

Tinh thần nguyên thủy của thiền phái Trúc Lâm qua Sơ tổ Điều ngự Giác Hoàng và Tam tổ Huyền Quang

Thiền phái Trúc Lâm ra đời có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến đời sống xã hội, là sợi dây kết nối nhân tâm khơi dậy lòng yêu nước nồng nàn của người dân Đại Việt. Phật giáo thời kỳ này trở thành nhân tố uy lực dệt nên ý thức tự cường tự chủ mang đậm tính dân tộc.

Côn Sơn - Kiếp Bạc trên hành trình trở thành di sản thế giới

Năm 2023 trở thành một dấu mốc đáng nhớ đối với di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc của Hải Dương khi cùng với Yên Tử (Quảng Ninh) và Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) được hoàn thiện hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Tư tưởng nhập thế của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong sự nghiệp đoàn kết, xây dựng và phát triển đất nước

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Tổ Trần Nhân Tông sáng lập là sự kết hợp các trường phái thiền trước đây như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và kế thừa tư tưởng của Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, cũng như triết lý nhân sinh của Nho, Lão, Phật trên cơ sở nền văn hóa Việt Nam. Từ đây, thiền phái Trúc Lâm vừa mang tính chất chung lại vừa thể hiện tính chất và sắc thái riêng của thiền Việt Nam.

Chùa Báo Ân và tư liệu văn bia tại chùa

Chùa Báo Ân ta phụng thờ Hoàng đế Minh Tông triều Trần đã xưa lắm rồi, mà đài châu báu còn nối sự trang nghiêm nghìn năm. Các điều giỗ chạp vào Tết thượng nguyên lễ nhập tịch, hàng hội.... cùng đã ghi chép, thiết nghĩ rằng lưu truyền cho người sau thì mai một.

Đại lễ tưởng niệm 715 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Sáng 13/12, tại Cung Trúc Lâm Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã long trọng tổ chức Đại lễ tưởng niệm 715 năm ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308 - 2023).

Tưởng niệm 715 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Chiều 12/12, tại chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng (Bắc Giang), Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Sơn cùng đại diện lãnh đạo một số sở, ngành tỉnh dâng hương tưởng niệm 715 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn.

Tư tưởng nhập thế của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong sự nghiệp đoàn kết, xây dựng và phát triển đất nước

Trong mọi hành động của cá nhân và tổ chức Giáo hội Trúc Lâm, Trần Nhân Tông luôn hành động với mục đích vì dân tộc, vì nhân dân

Chùa Quỳnh Lâm - Bích động thi xã

Tiếng là đã từng có thời gian đóng quân ở xã Tràng An (huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) nhưng cũng phải đợi những 23 năm tôi mới tới thăm chùa Quỳnh Lâm. Lần ấy là tình cờ nên cuộc thăm thú không nhiều thời gian. Ấn tượng trong tôi ở lần ngắn ngủi ấy là tháp chuông chùa Quỳnh Lâm, một tháp chuông cao hai tầng được xây dựng trên nền cao.

Tiến trình hành thiền của Ngài Pháp Loa trong Tam Tổ Thực Lục

Ngài Pháp Loa cũng có chú giải nhiều kinh điển, sáng tác nhiều sách giáo khoa Phật học và biên tập nhiều nghi thức. Những tác phẩm của thiền sư hẳn cũng đã được đưa vào trong Đại tạng nhà Trần...

Quảng Ninh: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh khánh thành, gắn biển Cung Trúc Lâm Yên Tử

Tại Cung Trúc Lâm Yên Tử (TP.Uông Bí), chiều 20-10, diễn ra lễ gắn biển công trình Cung Trúc Lâm Yên Tử do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức nhân kỷ niệm 60 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh (30-10-1963 – 30-10-2023).

Toàn cảnh Cung Trúc Lâm, công trình đồ sộ nhất Trung tâm văn hóa Trúc Lâm Yên Tử

Cung Trúc Lâm là công trình đồ sộ nhất trong tổng thể Trung tâm văn hóa Trúc Lâm Yên Tử với tổng diện tích xây dựng giai đoạn I hơn 6000m².

Không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử (Bắc Giang) – Một số nét đặc trưng tiêu biểu

Không gian văn hóa Phật giáo Bắc Giang còn được gọi là không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử. Nói đến Yên Tử thực ra là nói đến một hệ thống, ngoài Yên Tử, không thể thiếu được Quỳnh Lâm, Thanh Mai (Chí Linh, Hải Dương), Vĩnh Nghiêm, (Bắc Giang)

Hải Dương: Phố đi bộ Bạch Đằng rộn ràng ngày Quốc khánh

Tối 2/9, Phố đi bộ, chợ đêm Bạch Đằng (TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương) đã đón hơn 10.000 khách đến tham quan, vui chơi. Nhân dịp Quốc khánh 2/9, nhiều hoạt động hấp dẫn tại tuyến phố đi bộ này đã được tổ chức.

Hàng vạn du khách đổ về phố đi bộ tại TP Hải Dương

Kỳ nghỉ lễ 2/9 kéo dài 4 ngày đã giúp người dân có thời gian đi thưởng ngoạn, tham quan và đến những nơi mình muốn đến. Phố đi bộ - chợ đêm tại TP Hải Dương (tỉnh Hải Dương) cũng không ngoại lệ khi dòng người đổ về đây đông đúc.