Đề nghị Tổng Liên đoàn làm rõ việc sử dụng 2% kinh phí công đoàn

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2% trong khi Ủy ban Xã hội đề nghị Tổng liên đoàn cung cấp tình hình thu chi 2% kinh phí công đoàn để đại biểu Quốc hội có căn cứ quyết định chính sách.

CHỦ NHIỆM ỦY BAN XÃ HỘI NGUYỄN THÚY ANH CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP ĐOÀN CÔNG TÁC SỐ 2, ĐOÀN GIÁM SÁT VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI

Chiều 04/6 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh - Phó Trưởng Đoàn giám sát đã chủ trì cuộc họp về kế hoạch triển khai hoạt động của Đoàn công tác số 2, Đoàn giám sát của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến năm 2023'.

Miễn giảm, tạm dừng đóng phí công đoàn trong trường hợp nào?

Dự thảo luật đã bổ sung quy định về miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn trong các trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh.

Bổ sung trường hợp doanh nghiệp được miễn, giảm, tạm dừng đóng phí công đoàn

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) đã bổ sung quy định về miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn trong các trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh. Từ đó, dẫn đến không có khả năng đóng kinh phí công đoàn...

Nâng cao vị thế, khẳng định vai trò quan trọng của tổ chức Công đoàn

Chiều 3/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội đã nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Nhiều vấn đề cần thiết phải được đặt ra trong xây dựng dự án Luật Công đoàn (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 3/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Sẽ trao quyền chủ động hơn cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ

Chiều 3/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trình bày tóm tắt Tờ trình dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Xã hội về dự án luật này.

Nhất trí sửa đổi toàn diện Luật Công đoàn

Ủy ban Xã hội của Quốc hội nhất trí sửa đổi toàn diện Luật Công đoàn.

Trình Quốc hội hai phương án phân phối khoản kinh phí công đoàn từ 2% quỹ tiền lương

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam trình Quốc hội 2 phương án phân phối khoản kinh phí công đoàn 2% quỹ tiền lương, làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tại dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).

Đánh giá kỹ tác động việc gia nhập Công đoàn Việt Nam của người nước ngoài

Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho rằng, cùng với sự sẵn sàng của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và hệ thống công đoàn khi cho phép người nước ngoài gia nhập vào hoạt động công đoàn, cần làm rõ kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới về vấn đề này, nhất là các quốc gia có sự tương đồng về chính trị, văn hóa, xã hội với Việt Nam

Tăng cường vai trò của Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh mới

Hoàn thiện quy định về tổ chức bộ máy công đoàn, cơ chế quản lý cán bộ công đoàn và tăng cường vai trò của Công đoàn Việt Nam trong bối cảnh mới.

Phát triển về số lượng gắn với nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 3/6, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Quốc hội đề nghị làm rõ việc sử dụng 2% kinh phí quỹ công đoàn

Luật Công đoàn (sửa đổi) sẽ hoàn thiện các quy định của pháp luật công đoàn, đảm bảo cho Công đoàn Việt Nam thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong bối cảnh mới. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vẫn đề nghị duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2%.

Đề xuất tiếp tục thu kinh phí công đoàn 2%

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) quy định cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.

Trao thêm quyền chủ động cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ

Chiều 3/6, tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam Nguyễn Đình Khang trình bày báo cáo tóm tắt Tờ trình về Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) để Quốc hội xem xét, cho ý kiến.

Tổng Liên đoàn lao động dự kiến luật hóa việc chia kinh phí công đoàn

Tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp là một quy định mới trong Bộ luật Lao động 2019, nay đang được tính toán cơ chế tài chính theo hướng có nguồn từ kinh phí công đoàn.

Đề nghị thông tin về thu, chi sử dụng 2% kinh phí công đoàn

Ủy ban Xã hội của Quốc hội đề nghị, cần có thông tin về tình hình thu, chi sử dụng 2% kinh phí công đoàn để Quốc hội có đầy đủ cơ sở xem xét, quyết định. Cung cấp thông tin về chậm đóng, trốn đóng và việc không thu được kinh phí công đoàn.

Trao quyền chủ động hơn cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) trao quyền chủ động hơn cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ theo hướng: cơ quan có thẩm quyền quyết định số lượng cán bộ công đoàn chuyên trách là cán bộ, công chức, viên chức sau khi thống nhất với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Đề xuất tiếp tục thu kinh phí công đoàn 2%

Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) đề xuất kinh phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.

Đề nghị làm rõ tình hình thu - chi, sử dụng 2% kinh phí công đoàn

Sửa đổi Luật Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vẫn đề nghị duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2%.

Còn ý kiến khác nhau về tỷ lệ sử dụng kinh phí công đoàn

Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công đoàn sửa đổi tại phiên họp toàn thể của Quốc hội chiều 3-6, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, một trong những vấn đề xin ý kiến Quốc hội là tỷ lệ sử dụng kinh phí công đoàn giữa các cấp công đoàn.

Trình Quốc hội hai phương án phân định sử dụng kinh phí công đoàn

Chiều 3/6, Quốc hội nghe Tờ trình về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Về việc phân định sử dụng kinh phí công đoàn (khoản 2 Điều 30), dự thảo luật đề xuất 2 phương án: Phương án 1: Giao Chính phủ quy định cụ thể. Phương án 2: Xác định cụ thể công đoàn cấp trên sử dụng 25%, công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp sử dụng 75%.

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà phát động tháng hành động vì trẻ em 2024 tại Huế

Ngày 1/6, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cùng lãnh đạo các bộ, ngành và địa phương tham gia Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2024.

Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, Chính phủ sẽ hành động quyết liệt, thiết thực chăm lo, bảo vệ, tạo môi trường cho hơn 15 triệu thiếu niên, nhi đồng Việt Nam phát triển ngày càng tốt đẹp, an toàn hơn.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2024

Ngày 1/6, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2024.

Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị, các bộ, ngành, cấp ủy, chính quyền địa phương phải quán triệt, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đối với sự phát triển của trẻ em gắn với phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Xem xét hạ độ tuổi, bổ sung điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí xã hội

Đại biểu Quốc hội kiến nghị hạ độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội xuống bằng hoặc thấp hơn tuổi thọ trung bình của nước ta, đồng thời bổ sung thêm điều kiện để được hưởng chính sách này.

Bỏ lương cơ sở, Chính phủ đề xuất thay thế bằng 'mức tham chiếu'

Chính phủ đề xuất thay 'mức lương cơ sở' bằng 'mức tham chiếu' trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội.

Nguy cơ người lao động phản ứng tập thể, ồ ạt rút bảo hiểm xã hội một lần

Vừa qua, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục trình 02 phương án.

Thay thế mức lương mới làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội sẽ như thế nào?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được Quốc hội thảo luận tại hội trường ngày 27/5 có nhiều điểm mới quan trọng, trong đó có quy định về mức lương mới làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội (BHXH).

Hôm nay 29/5, Quốc hội thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách nhà nước, chống lãng phí

Hôm nay 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, những tháng đầu năm 2024… Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023…

Quốc hội tiếp tục thảo luận kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, bình đẳng giới

Thời cơ, thách thức đối với nền kinh tế hay vấn đề 'sát sườn' thu ngân sách, thực hành tiết kiệm chống lãng phí và bình đẳng giới sẽ được các đại biểu Quốc hội tập trung thảo luận, cho ý kiến.

Tranh luận về hưởng bảo hiểm xã hội một lần, đa số tán thành phương án 1

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được thảo luận trong phiên làm việc ngày 27/5/2024 của kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Trong đó, vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội một lần được các đại biểu Quốc hội cũng như dư luận đặc biệt quan tâm.

Đề nghị tích hợp hai phương án để hạn chế nhược điểm về hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Cho rằng hai phương án Chính phủ trình về rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần trong Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đều chưa phải là phương án tối ưu, một số đại biểu Quốc hội đề nghị tích hợp hai phương án để phát huy tối đa ưu điểm.

Hôm nay, Quốc hội cho ý kiến đối với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hôm nay, ngày 28/5/2024, trong Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận về dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Hôm nay, ngày 28/5/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tám của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Tòa án nhân dân và Luật Thủ đô sửa đổi

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ bảy, hôm nay (28-5), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi).

'Nóng' các phương án quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Hôm nay Quốc hội dành cả ngày thảo luận Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Mức tham chiếu là mức tiền do Chính phủ quy định dùng để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội. Mức tham chiếu được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế và phù hợp với khả năng của ngân sách Nhà nước, quỹ bảo hiểm xã hội.

ĐBQH tỉnh Quảng Trị góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Hôm nay 27/5, tiếp tục kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh trình bày báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và dành cả ngày để thảo luận về dự thảo luật này.

Hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Cả hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần Chính phủ trình Quốc hội đều chưa tối ưu và gây khó khăn, boăn khoăn cho việc chốt phương án của đại biểu Quốc hội.

Cho vay tín dụng lãi suất ưu đãi với người lao động để hạn chế rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Về vấn đề rút bảo hiểm xã hội 1 lần, nhiều đại biểu cho rằng, cần nghiên cứu phương án hỗ trợ cho vay tín dụng với lãi suất ưu đãi đối với người lao động thật sự khó khăn…

Quốc hội thảo luận Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV, ngày 27/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung thảo luận tại phiên họp.

'Một chữ thay đổi trong luật quyết định an sinh cả đời người lao động'

Đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ cần một chữ thay đổi trong luật sẽ quyết định an sinh cả đời người lao động, vì vậy đối với Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần lắng nghe, sẻ chia những khó khăn, nguyện vọng của người lao động.

Băn khoăn không cho rút bảo hiểm xã hội 1 lần có đẩy người lao động vào thế khó

Đại biểu Quốc hội nhận định, nếu không cho rút bảo hiểm xã hội 1 lần, người lao động sẽ 'có cảm giác bị đẩy vào thế khó'.

Cần có giải pháp hạn chế việc rút bảo hiểm xã hội một lần

Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau Nguyễn Duy Thanh chia sẻ: Đây là dự án luật khó, với nhiều chính sách mới, phức tạp liên quan đến cải cách chính sách tiền lương, đang được đông đảo người lao động, người sử dụng lao động và dư luận xã hội quan tâm.