Chương trình CHẤT VẤN, TRẢ LỜI CHẤT VẤN 4 Tư lệnh ngành

Theo chương trình, phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra trong 2,5 ngày (từ ngày 04-06/6), tập trung vào 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực: Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán, Văn hóa - Thể thao và Du lịch.

Kiểm toán nhà nước với vai trò là công cụ nhằm đạt được các ưu tiên phát triển quốc gia

Đó là chủ đề bài tham luận quan trọng của Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam tại Diễn đàn Kinh tế SPIEF lần thứ 27 sẽ diễn ra ở St.Peterburg, Liên bang Nga từ ngày 05-08/6/2024.

Số chi chuyển nguồn năm 2022 tiếp tục tăng quy mô và tỷ trọng

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 30/5, Quốc hội làm việc tại hội trường, nghe các báo cáo về công tác quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Theo đó, công tác quyết toán ngân sách nhà nước có nhiều chuyển biến khi thu hồi được khá lớn số chi hủy dự toán, hết thời gian giải ngân theo quy định. Mặc dù vậy, công tác dự toán không sát, chi chuyển nguồn vẫn tiếp tục là vấn đề 'nóng' được nêu ra trong báo cáo của kiểm toán nhà nước và cơ quan thẩm tra.

Thu ngân sách nhà nước năm 2022 bù đắp miễn, giảm thuế và vượt dự toán

Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, công tác quản lý thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022 được thực hiện quyết liệt dẫn đến kết quả thu NSNN không những bù đắp số giảm thu do thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân mà còn vượt so với dự toán.

Hành trình 30 năm Kiểm toán nhà nước: Những trụ cột lớn và hành trang tương lai

Từ khi thành lập đến nay, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã dựa trên 3 trụ cột rất lớn để phát triển. Đó là là tạo dựng cơ sở hạ tầng pháp lý; tổ chức bộ máy, tuyển chọn và đào tạo đội ngũ công chức và nghiên cứu khoa học, từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu ứng dụng để tạo ra một triết lý cho hoạt động kiểm toán, cho sự tồn tại và hoạt động của cơ quan.

Kiểm toán Nhà nước kiến nghị tăng thu, giảm chi ngân sách 21.346 tỷ đồng

Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, qua kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách năm 2022, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị tăng thu giảm chi ngân sách 21.346 tỷ đồng; kiến nghị xử lý khác 28.595 tỷ đồng.

Dự toán không sát, chi chuyển nguồn tiếp tục 'nóng'

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều nay 30/5, Quốc hội nghe báo cáo về công tác quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Bên cạnh nhiều chuyển biến tích cực trong công tác quyết toán, Chính phủ cũng thẳng thắn nhận định, vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tác dự báo, thách thức trong tổ chức triển khai thực hiện dẫn đến số chi chuyển nguồn năm 2022 sang năm 2023 cao.

Vẫn còn tình trạng dự toán chi ngân sách không sát, gây lãng phí nguồn lực

Chiều 30-5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022 (trong đó có báo cáo việc thực hiện quy định tại Nghị quyết số 91/2023/QH15 về phê chuẩn quyết toán NSNN năm 2021 và Nghị quyết số 94/2019/QH14 về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp NSNN).

Nhiều cơ quan, địa phương chưa trích lập nguồn cải cách tiền lương đúng quy định

Qua kiểm toán, Kiểm toán nhà nước đánh giá, một số đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các bộ chưa trích lập nguồn cải cách tiền lương, sử dụng nguồn này chi không đúng quy định; một số đơn vị của các địa phương chưa trích lập đủ hoặc xác định nguồn cải cách tiền lương chưa đúng quy định 3.200 tỷ đồng.

Kiểm toán Nhà nước: Nhiều đơn vị chi nguồn cải cách tiền lương chưa đúng

Qua thực hiện kiểm toán quyết toán ngân sách 2022, Kiểm toán Nhà nước cho biết nhiều cơ quan, đơn vị chưa trích lập, sử dụng nguồn cải cách tiền lương và chi không đúng quy định.

10/60 địa phương chuyển thiếu gần 12,7 nghìn tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương

Kết quả kiểm toán cho thấy, có 10/60 địa phương chuyển thiếu 12.665,25 tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương năm 2022 sang 2023.

Kiểm toán Nhà nước nêu bất cập trong thu, chi ngân sách Nhà nước

Chiều 30/5, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn báo cáo Quốc hội về tình hình kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022...

Còn tình trạng chi sai quy định phải thu hồi nộp ngân sách nhà nước

Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, tại một số bộ, cơ quan trung ương còn tình trạng chi sai quy định phải thu hồi nộp ngân sách nhà nước.

Một số đơn vị chưa trích lập đủ nguồn cải cách tiền lương

Báo cáo của cơ quan Kiểm toán Nhà nước cho thấy, một số đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các bộ chưa trích lập nguồn cải cách tiền lương, sử dụng nguồn cải cách tiền lương chi không đúng quy định.

Kiểm toán Nhà nước: Cơ quan thuế đang bỏ ngỏ với hộ, cá nhân bán hàng online

Kiểm toán Nhà nước đánh giá cơ quan thuế chưa bao quát hoạt động bán hàng online với các hộ, cá nhân có doanh thu trên 100 triệu đồng một năm…

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế một số bộ, ngành, địa phương

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, chiều 30/5, Quốc hội nghe các báo cáo liên quan đến Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022 của Chính phủ; Kiểm toán Nhà nước (KTNN) và Ủy ban Tài chính, Ngân sách (TCNS) của Quốc hội.

10/60 địa phương chuyển thiếu hơn 12,6 nghìn tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương

Qua kiểm toán cho thấy, có 10/60 địa phương chuyển thiếu hơn 12,6 nghìn tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương năm 2022 sang 2023.

Hai bộ được 'nhắc' trong báo cáo kiểm toán

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư thực hiện kiến nghị của KTNN.

Nhiều chuyển biến trong công tác quyết toán ngân sách nhà nước

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 30/5, Quốc hội làm việc tại hội trường, nghe các báo cáo về quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Chính phủ đã nỗ lực rất lớn trong điều hành cân đối ngân sách nhà nước

Đó là đánh giá của Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội trong Báo cáo thẩm tra quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022.

Quyết toán NSNN năm 2022: Khoanh nợ với gần 705.000 người nộp thuế

Kiểm toán Nhà nước đánh giá, việc khoanh, xóa nợ tiền thuế theo Nghị quyết 94 còn chưa phù hợp, do đó kiến nghị cơ quan thuế, hải quan rà soát xử lý theo quy định.

Quản lý nợ công, ngân quỹ nhà nước chặt chẽ, hiệu quả

Chiều 30/5, báo cáo tại Quốc hội liên quan đến thực hiện Nghị quyết số 91/2023/QH15 của Quốc hội về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ đã quản lý nợ công, ngân quỹ nhà nước đảm bảo chặt chẽ, hiệu quả, an toàn.

Kiểm toán nhà nước: Tạo dựng niềm tin đối với Đảng, Nhà nước và Nhân dân

'Từ buổi ban đầu thành lập cho đến 30 năm sau, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tạo dựng được niềm tin đối với Đảng, Nhà nước, các đối tượng kiểm toán, cũng như người dân vào kết quả kiểm toán', đó là nhận định của nguyên Phó tổng Kiểm toán nhà nước Lê Hoàng Quân.

Sai phạm trong đấu thầu, mua sắm, thất thoát, lãng phí vẫn còn xảy ra

Kiểm toán Nhà nước kiến nghị Quốc hội xem xét thông qua đề xuất quyết toán ngân sách năm 2022, với thu cân đối ngân sách là hơn 2,71 triệu tỷ đồng, chi trên 2,89 triệu tỷ đồng.

Thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương tài chính

Chiều 30.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội họp toàn thể nghe trình bày báo cáo của Chính phủ, báo cáo kiểm toán và báo cáo thẩm tra về Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Kết quả kiểm toán tại tỉnh Hà Giang: Thực hiện chặt chẽ, đúng quy định

UBND tỉnh Hà Giang cơ bản tuân thủ Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư công, Luật Kế toán, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến chương trình trong việc tổ chức quản lý, chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện. Đó là đánh giá của Kiểm toán nhà nước (KTNN) tại Hội nghị Thông báo kết quả kiểm toán tại tỉnh Hà Giang.

Kiểm toán Nhà nước kiến nghị tăng thu giảm chi ngân sách hơn 21.340 tỷ đồng

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã kiến nghị tăng thu giảm chi ngân sách Nhà nước (NSNN) 21.346,33 tỷ đồng; kiến nghị xử lý khác 28.595,09 tỷ đồng.

Thu ngân sách năm 2022 vượt 407.000 tỷ đồng so với dự toán

Theo báo cáo quyết toán ngân sách 2022 của Chính phủ, việc thu ngân sách năm 2022 đạt hơn 1,82 triệu tỷ đồng, vượt gần 407.000 tỷ đồng so với dự toán.

Nhiều cơ quan, địa phương chưa trích lập nguồn cải cách tiền lương đúng quy định

Kiểm toán Nhà nước đánh giá nhiều cơ quan, đơn vị chưa trích lập, sử dụng nguồn cải cách tiền lương và chi không đúng quy định.

Kiểm toán Nhà nước đặt mục tiêu kiểm toán 100% báo cáo quyết toán ngân sách

'Kiểm toán Nhà nước sẽ ban hành hướng dẫn các đơn vị trong ngành đưa ra các kết luận, kiến nghị phù hợp đối với những tình huống đặc biệt', Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn nêu.

Kết quả kiểm toán ngân sách nhà nước có gì đáng chú ý?

Ước thực hiện thu, chi và lập dự toán không sát, giải ngân vốn đầu tư công thấp… là điều đáng chú ý tại Báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách 2022.

Công tác đấu thầu còn nhiều bất cập

Xác định đây là lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu cực, Tổng Kiểm toán nhà nước (KTNN) thường xuyên chỉ đạo các đơn vị kiểm toán, đoàn kiểm toán tăng cường kiểm tra, rà soát, làm rõ đối với các vi phạm trong lĩnh vực này.

TÁN THÀNH TRÌNH QUỐC HỘI XEM XÉT PHÊ CHUẨN QUYẾT TOÁN NSNN NĂM 2022 THEO ĐỀ XUẤT CỦA CHÍNH PHỦ VÀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, chiều 30/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày tóm tắt thẩm tra Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Theo đó, cơ quan chủ trì thẩm tra tán thành trình Quốc hội xem xét phê chuẩn quyết toán NSNN năm 2022 theo đề xuất của Chính phủ và Kiểm toán nhà nước.

TRÌNH QUỐC HỘI PHÊ DUYỆT QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2022

Chiều 30/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV nghe trình bày các báo cáo về quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Kiểm toán Nhà nước công khai danh sách chưa thực hiện kết luận, kiến nghị trên cổng thông tin điện tử

Việc công khai này là biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm toán và góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản công.

Kiểm toán nhà nước: Coi trọng công tác tư tưởng trong thực hiện kế hoạch luân chuyển điều động biệt phái

Nhằm tạo sự thông suốt trong tư tưởng, phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, sáng 29/5 Kiểm toán nhà nước (KTNN) chuyên ngành VI đã tổ chức buổi sinh hoạt chính trị, phổ biến, quán triệt nội dung Nghị quyết 70-NQ/BCSĐ ngày 22/4/2024 về luân chuyển, điều động, định kỳ và biệt phái đảng viên, công chức, viên chức KTNN

Quốc hội 'chốt' 4 nhóm vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 7

Từ ngày 4 - 6/6, tư lệnh các ngành: Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán và Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ đăng đàn trả lời chất vấn.

Cận cảnh 7 khu đất vàng dính sai phạm của Công ty CP lương thực Đà Nẵng

Kiểm toán Nhà nước Khu vực III chỉ ra loạt sai phạm của Công ty CP Lương thực Đà Nẵng trong sử dụng 7 lô đất vàng và kiến nghị thanh tra làm rõ, xử lý theo quy định.

Những lô đất nào của Công ty Lương thực Đà Nẵng vừa được chuyển cơ quan điều tra?

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra những khu đất vàng của Công ty CP Lương thực Đà Nẵng bị chuyển đổi mục đích sử dụng không đúng quy định.

7 khu 'đất vàng' của Công ty CP Lương thực Đà Nẵng

Kiểm toán Nhà nước Khu vực III chỉ ra các sai phạm tại Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng trong việc quản lý, sử dụng đất trong và sau quá trình cổ phần hóa.

Kiểm toán nhà nước là thiết chế vô cùng quan trọng của một nền quản trị quốc gia

Về vai trò của Kiểm toán nhà nước (KTNN), ông Nguyễn Sĩ Dũng - nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết: KTNN là một thiết chế vô cùng quan trọng của một nền quản trị quốc gia. Nếu Nhà nước chi một lúc hàng triệu tỷ đồng thì khoản chi ấy có đúng, có hiệu quả, hiệu lực và nó cải thiện như thế nào? Đó là vấn đề hết sức hệ trọng đối với mỗi nền quản trị quốc gia.

Hai trường ngân hàng và kiểm toán bắt tay hợp tác đào tạo

Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh (HUB) vừa ký kết biên bản ghi nhớ với Trường đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm toán trực thuộc Kiểm toán Nhà nước để cùng nhau phát triển đào tạo lĩnh vực tài chính.

Nét đẹp kiểm toán viên nhà nước

Nghề Kiểm toán nhà nước (KTNN) nhiều áp lực, cám dỗ, song nữ kiểm toán viên (KTV) Hà Thị Thanh Trúc (KTNN khu vực V) luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, vượt qua cám dỗ để hướng về phía trước.

4 Bộ trưởng sẽ trả lời chất vấn về nhiều vấn đề 'nóng'

Theo chương trình, phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra trong 2,5 ngày (từ ngày 04-06/6/2024), tập trung vào 4 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực: Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán, Văn hóa - Thể thao và Du lịch.

Kiểm toán nhà nước sẽ tham dự Diễn đàn Kinh tế quốc tế

Chuẩn bị tham dự Diễn đàn Kinh tế quốc tế St. Peterburg (SPIEF) lần thứ 27 tại Liên bang Nga, sáng 28/5, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã họp Đoàn công tác nhằm báo cáo về kế hoạch làm việc, lịch trình di chuyển, cũng như phân công cụ thể nhiệm vụ của từng thành viên.

Kiểm toán nhà nước ban hành Kế hoạch Tổ chức Đại hội Chi đoàn cơ sở nhiệm kỳ 2024-2027

Kế hoạch Tổ chức Đại hội Chi đoàn cơ sở trực thuộc Đoàn Thanh niên Kiểm toán nhà nươc (KTNN) nhiệm kỳ 2024-2027 vừa được Đoàn Thanh niên KTNN ban hành.

80% công chức, viên chức Kiểm toán nhà nước sẽ được sử dụng Bộ pháp điển

Tổng Kiểm toán nhà nước (KTNN) yêu cầu việc khai thác, xây dựng, hoàn thiện, sử dụng Bộ Pháp điển phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật và thực hiện rộng rãi nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của Bộ Pháp điển…

Kiểm toán nhà nước lấy ý kiến góp ý Dự thảo Quy chế

Kiểm toán nhà nước (KTNN) đang lấy ý kiến góp ý của các đơn vị đối với dự thảo Quy chế Tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà nước. Việc lấy ý kiến góp ý là một bước quan trọng để hoàn thiện dự thảo Quy chế trước khi ban hành với mục đích nâng cao chất lượng, tính khả thi và hiệu lực của quy chế trong thực tế.

Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp Đoàn công tác về giám sát quản lý thị trường bất động sản và nhà ở xã hội

Chiều 28.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường - Phó Trưởng đoàn giám sát, đã chủ trì cuộc họp về kế hoạch triển khai hoạt động của Đoàn công tác số 3 - Đoàn giám sát của Quốc hội về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến năm 2023'.