Tetra Pak xếp hạng A năm thứ 8 liên tiếp về tính minh bạch trong việc bảo vệ rừng

Mới đây, Tetra Pak đã được tổ chức phi lợi nhuận toàn cầu về môi trường CDP công nhận là doanh nghiệp dẫn đầu về tính minh bạch và sự hiệu quả trong hạng mục bảo vệ rừng, giúp công ty giữ vững vị trí trong 'Danh sách A' hàng năm của tổ chức này.

Hội nghị Đối thoại ba bên về Đa dạng Sinh học và dịch vụ hệ sinh thái

Từ ngày 4-6/10, tại Hà Nội, Mạng lưới Đa dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái (BES-Net) tổ chức Hội nghị Đối thoại ba bên quy tụ đại biểu từ 8 quốc gia tham gia. Hội nghị mong muốn kết nối cộng đồng các nhà hoạch định chính sách, nhà khoa học và các bên thực hành để cùng đánh giá các nỗ lực của mỗi quốc gia, trao đổi về các thách thức và cơ hội, đồng thời cùng nhau vạch ra các lộ trình hợp tác cũng như nhân rộng các sáng kiến.

Thúc đẩy hợp tác, củng cố cam kết toàn cầu về bảo tồn đa dạng sinh học

Ngày 4 - 6/10/2023, tại Hà Nội Mạng lưới Đa dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái (BES-Net) đã tổ chức Hội nghị Đối thoại 3 bên.

Hội nghị Đối thoại ba bên về Đa dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái tại Hà Nội

Sáng 4/10 tại Hà Nội, Hội nghị Đối thoại ba bên về Đa dạng Sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái đã chính thức được khai mạc với sự tham dự của 9 quốc gia.

Mối nguy từ những loài xâm lấn

Các loài xâm lấn có thể gây hại cho hệ sinh thái cũng như đe dọa con người sử dụng những tài nguyên này.

Các loài xâm lấn đe dọa nền kinh tế thế giới

Một báo cáo mới do Liên hợp quốc (LHQ) hậu thuẫn cho thấy, các loài xâm lấn gây thiệt hại cho thế giới ít nhất 423 tỷ USD mỗi năm khi chúng gây ra sự tuyệt chủng của thực vật và động vật, đe dọa an ninh lương thực và làm trầm trọng thêm thảm họa môi trường trên toàn cầu.

Các loài ngoại lai xâm hại gây tổn thất kinh tế 423 tỉ đô la mỗi năm

Nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 423 tỉ đô la Mỹ mỗi năm do các loài thực vật và động vật xâm hại. Những loài này gây thiệt hại cho hoạt động nông nghiệp, ngư nghiệp và đời sống hoang dã.

Các loài xâm lấn gây tuyệt chủng và làm thiệt hại hàng trăm tỷ USD

Một báo cáo khoa học mới cho thấy, thực vật và động vật không bản địa có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài, gây hại cho sức khỏe con người và khiến nền kinh tế thế giới 'bốc hơi' hàng trăm tỷ USD.

Mối nguy toàn cầu từ sinh vật ngoại lai, gây thiệt hại 423 tỷ USD/năm

Báo cáo mới nhất của Liên hợp quốc (LHQ) chỉ ra các loài sinh vật ngoại lai xâm lấn đang gây thiệt hại cho thế giới 423 tỷ USD/năm và khiến môi trường hỗn loạn.

Bài 2: Các loài ngoại lai xâm hại đang tăng trưởng mạnh

Với đặc tính sinh học cá biệt như sức sống mạnh, khả năng chiếm lĩnh địa bàn nhanh chóng, các loài ngoại lai xâm lấn đang tăng trưởng với tốc độ nhanh chưa từng thấy, nhanh chóng phá hủy môi trường và ảnh hưởng đến thành tựu thiên nhiên và nhân loại.

Hiểm họa từ loài ngoại lai xâm hại

Một báo cáo mới công bố hôm 4-9 cho thấy loài ngoại lai xâm hại khiến nhiều thực vật và động vật bị tuyệt chủng, đe dọa an ninh lương thực, đồng thời làm trầm trọng thêm thảm họa môi trường toàn cầu.

Bài 1: Các loài ngoại lai đang đe dọa toàn cầu

Theo một báo cáo mới của Nền tảng liên chính phủ về đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái (IPBES), đã có hơn 37.000 loài ngoại lai được phát tán bởi nhiều hoạt động của con người tới các khu vực và quần xã sinh vật trên khắp thế giới. Trong đó có hơn 3.500 loài có hại, đe dọa nghiêm trọng đến thiên nhiên và chất lượng cuộc sống của con người.

Các loài xâm lấn có thể gây thiệt hại 423 tỷ USD mỗi năm và gây ra sự hỗn loạn môi trường

Một báo cáo mới của Liên Hợp quốc cho thấy, các loài sinh vật xâm lấn có thể gây thiệt hại cho thế giới ít nhất 423 tỷ USD mỗi năm khi chúng gây ra sự tuyệt chủng của thực vật và động vật, đe dọa an ninh lương thực và làm trầm trọng thêm thảm họa môi trường trên toàn cầu.

Các loài xâm lấn gây thiệt hại cho kinh tế toàn cầu 423 tỷ USD/năm

Báo cáo của các nhà khoa học Liên Hợp Quốc cho thấy, sự lây lan của các loài xâm lấn trên khắp thế giới đã khiến kinh tế toàn cầu thiệt hại hàng trăm tỷ USD mỗi năm.

Phòng-chống tội phạm đa dạng sinh học: 'Cuộc chiến' vì tương lai

Chúng ta đã có rất nhiều đợt 'tuyên chiến' với các vấn nạn đáng báo động như: hàng giả, hàng lậu, tội phạm ma túy, mua bán người qua biên giới, cháy nổ… Và hiện nay là một chủ đề tưởng mới mà không mới: phòng-chống tội phạm về đa dạng sinh học.

Tắt đèn bật ý tưởng, giới trẻ hào hứng hưởng ứng Giờ Trái Đất

Được phát động từ năm 2010 nhằm hưởng ứng sự kiện Giờ trái đất, đến nay, chiến dịch Tắt đèn bật ý tưởng luôn nhận được sự quan tâm rất lớn từ những người yêu môi trường trên toàn thành phố Hà Nội.

Gieo mầm tình yêu thiên nhiên cho con trẻ

Trái đất là mẹ thiên nhiên nuôi dưỡng muôn loài. Ngày nay, hệ sinh thái tự nhiên đang bị đe dọa bởi các tác động của con người. Ngày Trái đất sắp đến gần, cha mẹ hãy gieo mầm tình yêu thiên nhiên tới con mình từ những hành động nhỏ nhất.

LHQ kêu gọi thay đổi đáng kể cách con người đánh giá thiên nhiên

Các quốc gia thuộc Liên hợp quốc sẽ nhóm họp để hoàn tất một hiệp ước có nhiệm vụ ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và hướng nhân loại 'sống hài hòa với thiên nhiên' vào giữa thế kỷ này.

Huy động các thành phần trong xã hội để thực hiện Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học

Để thực hiện thành công các mục tiêu mà Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đã đề ra cần đẩy mạnh phát huy các sáng kiến, giải pháp và huy động sự tham gia, hợp tác của các thành phần trong xã hội.

Tắt đèn bật ý tưởng 2022: Thời trang bền vững - Trái đất bền lâu

Toàn bộ lợi nhuận của chiến dịch Tắt đèn bật ý tưởng sẽ được sử dụng vào dự án trồng rừng, tái tạo hệ sinh thái tại Việt Nam.

Khởi động các nỗ lực mới để bảo tồn đa dạng sinh học

Thành phố Marseilles ở miền Nam nước Pháp những ngày này sôi động hơn với sự hiện diện của các nhà bảo tồn thiên nhiên đến từ nhiều nước trên thế giới, của đại diện các tổ chức, các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực về dự Đại hội của Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế 2021 (IUCN 2021).

Đại dịch do virus corona gây ra sẽ không chấm dứt

Một nghiên cứu cho thấy Trung Quốc là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để virus corona lây lan từ loài dơi móng ngựa sang người, từ đó gây ra một đợt bùng dịch mới.

Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 22/5: Chung tay bảo tồn đa dạng sinh học vì tương lai bền vững

Ngày 22 tháng 5 hàng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày quốc tế Đa dạng sinh học. Chủ đề của Ngày quốc tế Đa dạng sinh học năm 2021 được chọn là: 'Chúng ta là một phần của giải pháp. Vì thiên nhiên'

Những tuyệt tác sắp biến mất của tạo hóa

Tốc độ tuyệt chủng của các loài sinh vật hiện nay cao hơn tốc độ tuyệt chủng tự nhiên 1.000-10.000 lần. Theo đà đó, nhiều tuyệt tác của Trái Đất sẽ biến mất.

Các loài sinh vật xâm lấn gây thiệt hại hàng nghìn tỷ USD

Các nhà nghiên cứu ước tính các loài xâm lấn, còn gọi là loài ngoại lai gây hại, đã khiến kinh tế toàn cầu thiệt hại gần 1.300 USD kể từ năm 1970, trung bình 26,8 tỷ USD/năm.

Loài lan xấu nhất thế giới có trong 156 'Thực vật mới của năm 2020'

Phong lan thường được cho là một loài đẹp, tinh tế nhưng một loài lan có trong danh sách thực vật mới 2020 có thể khiến bạn thay đổi suy nghĩ.

9 sự thật gây sốc nhất về sự tuyệt chủng toàn cầu

Trên khắp thế giới, sự sống của các loài động vật hoang dã đang bị đe dọa nghiêm trọng.

Quy mô của các loài vật hoang dã không sụt giảm như quan ngại

Theo báo cáo mới đăng trên tạp chí Nature, quy mô của hầu hết các loài động vật hoang dã có xương sống - động vật có vú, lưỡng cư, chim, bò sát và cá - hiện đang ổn định.

Cơ hội chuyển đổi

Thế giới đang chứng kiến đại dịch Covid-19 đe dọa người dân ở cả các nước phát triển và các nước nghèo. Ủy ban đa dạng sinh học của Liên hợp quốc (IPBES) vừa cảnh báo nguy cơ các đại dịch sẽ xảy ra thường xuyên hơn trong tương lai, với mức độ nguy hiểm cao hơn so với đại dịch hiện nay.

Nhiều nhà lãnh đạo cam kết ngăn chặn mất đa dạng sinh học của Trái đất

Ngày 28-9, đã có 64 nhà lãnh đạo của các quốc gia, trong đó có Pháp, Đức và Anh ký vào cam kết hợp tác đẩy lùi sự mất mát đa dạng sinh học vào năm 2030 để phát triển bền vững. Dự kiến tối nay, theo giờ Việt Nam, cam kết này sẽ được công bố.