Tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội khóa XV

Ngày 8/5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các ông, bà: Nguyễn Thúy Anh - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội; Vũ Tuấn Anh - Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội; Cầm Hà Chung - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Hạ Hòa trước Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội khóa XV. Dự buổi tiếp xúc có đồng chí Nguyễn Thị Hồng Lâm - TUV, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; đại diện lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh, Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh, huyện Hạ Hòa.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH PHÚ THỌ TIẾP XÚC CỬ TRI PHÙ NINH TRƯỚC KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Ngày 07/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh gồm các đồng chí: Nguyễn Thành Nam - Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ; Vũ Tuấn Anh - Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khóa XV; Cầm Hà Chung - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh và bà Hà Ánh Phượng - giáo viên Trường THPT Hương Cần, huyện Thanh Sơn đã có buổi tiếp xúc cử huyện Phù Ninh trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Đẩy mạnh công tác dân vận ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Phú Thọ có 17,4% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), sinh sống tập trung ở địa bàn các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng, Thanh Thủy. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội tập trung đổi mới công tác dân vận, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phát triển kinh tế- xã hội, giảm nghèo bền vững.

Thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021 - 2025 đang được tích cực triển khai, từng bước thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào DTTS so với bình quân chung của tỉnh Phú Thọ.

Báo chí đóng vai trò hết sức quan trọng trong câu chuyện thay đổi nhận thức của người dân

Truyền thông báo chí đóng một vai trò hết sức quan trọng trong câu chuyện thay đổi nhận thức của người dân, đặc biệt đối với Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN tại tỉnh Phú Thọ.

Tạo sinh kế ổn định lâu dài để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN Phú Thọ

Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thực sự phát huy hiệu quả giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở Phú Thọ.

Sửa Luật Đất đai, kỳ vọng 'phút bù giờ' - Bài 3: Còn thời gian, vẫn kiên trì đóng góp

Có những nội dung Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi (Dự thảo) không trực tiếp điều chỉnh, song việc Dự thảo được thông qua sẽ là cơ sở để sửa đổi những quy định 'trên mây' khác.

Đại biểu Quốc hội, HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri tại thị xã Phú Thọ

Ngày 30/11, tại thị xã Phú Thọ, Tổ đại biểu Quốc hội gồm các đồng chí: Nguyễn Thành Nam - TUV, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; Thiếu tướng Nguyễn Đăng Khải - Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu 2; Cầm Hà Chung - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh; Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đồng chí: Bùi Văn Quang - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Minh Xuyên - TUV, Bí thư Thị ủy Phú Thọ; Phạm Thị Thanh Mai - Chủ tịch HĐND thị xã cùng các đại biểu HĐND thị xã Phú Thọ đã có buổi tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội khóa XV và trước Kỳ họp thứ Bảy, HĐND tỉnh khóa XIX, Kỳ họp thứ Bảy, HĐND thị xã khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026.

Phú Thọ: Giảm tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn, cụ thể là nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Tuy nhiên, xuất phát từ quan điểm, tập quán lạc hậu, coi việc lấy vợ, lấy chồng cho con sớm là để nhà có thêm người làm, người lao động, hay chỉ đơn thuần từ suy nghĩ tuổi trẻ thì đẻ con sẽ khỏe mạnh hơn… nên tình trạng tảo hôn ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vẫn xảy ra.

Tháo gỡ khó khăn để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tính đến cuối tháng 9/2023, toàn tỉnh giải ngân đạt trên 42% kế hoạch vốn Trung ương giao theo giai đoạn 2021-2023. Để đạt mục tiêu kế hoạch giải ngân, tỉnh xác định tập trung tháo gỡ khó khăn, tiếp tục triển khai quyết liệt, vướng mắc ở đâu, tìm phương án tháo gỡ ở đó, bảo đảm nguồn vốn phát huy hiệu quả trong thực tiễn.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) là một trong ba Chương trình mục tiêu Quốc gia được Đảng, Nhà nước quan tâm thực hiện. Tại tỉnh Phú Thọ, Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021 - 2025 đang được tích cực triển khai, từng bước thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào DTTS so với bình quân chung của tỉnh.

Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ Sáu, ngày 6/11 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 06/11: TIẾP TỤC PHIÊN CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 14h00 chiều 06/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Việt Nam, Truyền hình Quốc hội Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam.

Không để khoảng trống giữa các cấp quy hoạch sử dụng đất

Đại biểu đề nghị rà soát, phân định rõ ranh giới giữa các cấp quy hoạch sử dụng đất để bảo đảm có sự khớp nối liên tục trong một chỉnh thể thống nhất, không để khoảng trống.

Giao dịch bất động sản phải qua sàn: Chưa thống nhất quan điểm

Kinhtedothi – Quy định bắt buộc giao dịch bất động sản (BĐS) phải qua sàn giao dịch tại dự thảo Luật Kinh doanh BĐS sửa đổi vẫn đang tiếp tục trở thành nội dung được đặc biệt quan tâm, với nhiều ý kiến trái chiều.

Phát ngôn ấn tượng 23/6: Làm sao để cho người nghèo không nghèo hơn vì bất động sản

Cùng nhìn lại những phát ngôn, phát biểu ấn tượng tại Nghị trường ngày hôm nay 23/6.

Bắt buộc doanh nghiệp giao dịch bất động sản thông qua đơn vị trung gian là ngăn trở quyền tự do kinh doanh

Chiều 23/6, Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), đại biểu Đại biểu Cầm Hà Chung - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ đồng thuận với những nội dung được đưa ra trong dự án Luật. Đóng góp vào điều kiện để tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản, đại biểu Cầm Hà Chung cho rằng, trong dự án Luật cần quy định rõ về điều kiện cho các đối tượng này.

NÂNG CAO VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG VIỆC BỐ TRÍ QUỸ ĐẤT PHÙ HỢP ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO CÔNG NHÂN

Để đảm bảo cho công nhân tại các khu công nghiệp có nhà ở, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh phải có trách nhiệm bố trí quỹ đất phù hợp để xây dựng nhà ở cho công nhân, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật, phù hợp với quy định của Luật Đất đai, Luật Xây dựng.

Buộc giao dịch qua sàn có thể đẩy giá BĐS lên cao

Một trong những nội dung được đại biểu quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận về Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) vừa qua là quy định bắt buộc giao dịch bất động sản (BĐS) phải được thực hiện qua sàn giao dịch.

Bất động sản hình thành trong tương lai phải giao dịch qua sàn?

Điều 57 dự thảo quy định chủ đầu tư bán, cho thuê mua nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai... phải thực hiện giao dịch thông qua sàn giao dịch bất động sản.

Mua bán nhà nhất thiết phải qua sàn?

Đại biểu Quốc hội đề nghị cần cân nhắc kỹ quy định mua bán nhà phải thông qua sàn giao dịch bất động sản để bảo đảm tính khả thi, hiệu quả khi luật được Quốc hội thông qua

Bộ trưởng Xây dựng: Buộc mua nhà qua sàn không làm tăng chi phí bất hợp lý

Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng, quy định mua bán nhà phải thông qua sàn bất động sản không làm tăng chi phí bất hợp lý hay làm tăng giá bán bất động sản, thậm chí có thể tiết kiệm hơn cho chủ đầu tư trong bán hàng.

Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi): Có nên bắt buộc giao dịch qua sàn?

Tại phiên thảo luận về Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) tại hội trường chiều ngày 23/6, một trong những vấn đề 'nóng' được các đại biểu Quốc hội quan tâm nhiều nhất là quy định bắt buộc giao dịch bất động sản phải được thực hiện qua sàn giao dịch tại Điều 57 của dự thảo luật...

Đại biểu Cầm Hà Chung: Giao dịch BĐS qua sàn ngăn trở quyền tự do kinh doanh

Đại biểu Cầm Hà Chung (đoàn Phú Thọ) cho rằng quy định giao dịch BĐS phải thông qua sàn gây xung đột pháp luật, có dấu hiệu ngăn trở quyền tự do kinh doanh, tuy nhiên nhiều đại biểu khác lại không đồng tình với ý kiến này

ĐBQH tranh luận về mua bán nhà phải thông qua sàn giao dịch bất động sản

Giữa các đại biểu quốc hội đang có quan điểm khác nhau về việc có nên buộc giao dịch bất động sản phải qua sàn.

Bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn là ngăn trở tự do kinh doanh

Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) bắt buộc doanh nghiệp, người dân phải giao dịch qua một đơn vị trung gian, có dấu hiệu ngăn trở quyền tự do kinh doanh.

Quan điểm trái chiều về sàn giao dịch bất động sản

Chiều 23-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

ĐBQH tranh luận về yêu cầu giao dịch bất động sản phải thông qua sàn

ĐBQH cho rằng, việc bắt buộc mua bán giao dịch qua sàn BĐS có dấu hiệu ngăn trở, vi phạm nguyên tắc bình đẳng trong hoạt động kinh doanh.

Tiếp tục tranh luận mua bán nhà đất bắt buộc qua sàn

Đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) không đồng ý với quan điểm của nhiều đại biểu là không nên quy định giao dịch bất động sản phải qua sàn, mà chỉ cần qua công chứng.

Cần điều tiết để người nghèo không nghèo thêm vì bất động sản!

Thảo luận ở hội trường về dự án Luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi) chiều 23/6, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trần Văn Khải (Hà Nam) nêu thực tế, thị trường bất động sản luôn rình rập các cơn 'sốt nóng' hay 'đóng băng', tiềm ẩn hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế, nếu không được ngăn chặn, có giải pháp kịp thời sẽ gây ra lạm phát hoặc giảm phát, khủng hoảng tiền tệ hay tài chính, cao hơn là khủng hoảng kinh tế, nhiều doanh nghiệp phá sản, người dân khốn đốn...

Quy định về nhà lưu trú cho công nhân chưa bảo đảm tính khả thi

Sáng 19-6, tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại hội trường về nhà lưu trú cho công nhân được quy định trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định này chưa bảo đảm tính chặt chẽ, khoa học, khả thi; còn nhiều chồng chéo, bất cập với các quy định pháp luật khác.

SỬA ĐỔI LUẬT NHÀ Ở: QUY ĐỊNH LOẠI HÌNH CƠ SỞ LƯU TRÚ CHO CÔNG NHÂN CHƯA ĐẢM BẢO CHẶT CHẼ, KHOA HỌC

Thảo luận về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định loại hình cơ sở lưu trú cho công nhân trong khu công nghiệp như trong dự thảo Luật chưa đảm bảo tính chặt chẽ, khoa học. Do đó, đề nghị cơ quan soạn thảo rà soát, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống pháp luật, khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo trong các quy định về lĩnh vực này, nhất là phù hợp với quy định của Luật Đất đai, Luật Xây dựng.

THẢO LUẬN TỔ 6: LUẬT HÓA TỐI ĐA CÁC NỘI DUNG, HẠN CHẾ PHỤ THUỘC VÀO VĂN BẢN HƯỚNG DẪN

Tiếp tục thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 05/6, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về Dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Đa số ý kiến các đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi luật; đồng thời đề nghị dự thảo cần luật hóa tối đa các nội dung, hạn chế phục thuộc vào văn bản hướng dẫn.

Rà soát, đánh giá đúng thực trạng giải ngân

Tại phiên thảo luận chiều nay, 1.6, một số đại biểu kiến nghị, đối với các dự án đã được phân bổ vốn, cần phải rà soát, đánh giá đúng thực trạng giải ngân, nếu không hoàn thành nhiệm vụ giải ngân thì thực hiện điều chuyển kế hoạch vốn. Các dự án chưa đủ điều kiện phân bổ thì điều chuyển cho các dự án còn thiếu vốn, có khả năng hoàn thành và giải ngân trong năm 2023.

Điều chuyển cán bộ né tránh, đùn đẩy trách nhiệm trong giải ngân vốn đầu tư công

Chiều 1-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng giải trình, làm rõ nội dung liên quan đến giải ngân vốn đầu tư công mà các đại biểu nêu.

CHỦ NHIỆM ỦY BAN XÃ HỘI NGUYỄN THÚY ANH TIẾP XÚC CỬ TRI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, PHÚ THỌ

Sáng 27/4, tại phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì, Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ gồm các đồng chí: Nguyễn Thúy Anh - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội; Cầm Hà Chung - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh; Hà Thị Ánh Phượng - Giáo viên Trường THPT Hương Cần đã có buổi tiếp xúc cử tri của thành phố Việt Trì trước kỳ họp thứ Năm, Quốc hội khóa XV.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH PHÚ THỌ TIẾP XÚC CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ TƯ - QUỐC HỘI KHÓA XV TẠI THỊ XÃ PHÚ THỌ

Ngày 17/11, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Phú Thọ gồm các ông: Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Vũ Tuấn Anh - Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội; Cầm Hà Chung - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh có buổi tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ Tư - Quốc hội khóa XV tại thị xã Phú Thọ.

Đại biểu Quốc hội khóa XV tiếp xúc cử tri tại thị xã Phú Thọ

Ngày 17/11, Đoàn ĐBQH tỉnh gồm các đồng chí: Bùi Minh Châu- Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Vũ Tuấn Anh - Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội; Cầm Hà Chung - Trưởng ban Dân tộc tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ Tư, Quốc hội khóa XV tại thị xã Phú Thọ.

Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ đóng góp ý kiến vào dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi)

Ngày 15/11- ngày làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận tại hội trường vào dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi).

Thông tin lựa chọn nhà thầu sẽ được công khai trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia

Theo nhiều Đại biểu, Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) đã làm rõ nhiều điểm vướng mắc cũng như lược bỏ những khâu không cần thiết để đơn giản hóa thủ tục đấu thầu.

ĐBQH CẦM HÀ CHUNG: BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN, NĂNG LỰC, KINH NGHIỆM CỦA CÁC NHÀ THẦU

Góp ý về dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi), đại biểu Cầm Hà Chung - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ đề nghị bổ sung các quy định trong dự thảo luật về tư cách, tiêu chuẩn, năng lực, kinh nghiệm các nhà thầu nói chung và các nhà thầu phụ nói riêng để đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình.

Đại biểu Quốc hội: Số lượng hồ sơ tham dự các gói thầu rất ít

Đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) cho rằng hạn chế lớn nhất trong đấu thầu trong thời gian vừa qua là số lượng tham gia dự thầu rất ít, kể cả đấu thầu trên mạng (bình quân hơn 1 hồ sơ). Điều đó chứng tỏ tính cạnh tranh không cao.

Thảo luận tại tổ vào hai dự án luật và thông tin nơi sinh của công dân Việt Nam trên hộ chiếu

Chiều 7/11, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Giá (sửa đổi), Luật Đấu thầu (sửa đổi) và việc thực hiện Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam liên quan đến thông tin 'nơi sinh' trên hộ chiếu. Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cùng Đoàn ĐBQH các tỉnh Lạng Sơn, Hà Nam, Thừa Thiên Huế cùng tham gia thảo luận. Đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì phiên thảo luận.

Khẩn trương nghiên cứu, đề xuất thí điểm phân cấp thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh quy hoạch

Trả lời câu hỏi chất vấn của đại biểu Cầm Hà Chung (Phú Thọ) về vấn đề phân cấp ủy quyền phê duyệt kế hoạch đô thị, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ đã thực hiện phân cấp thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung đô thị thuộc thẩm quyền của Thủ tướng tại một số địa phương.

Chưa kịp thời rà soát, bổ sung pháp luật để bảo đảm việc điều chỉnh quy hoạch chặt chẽ

Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội chiều nay về tình trạng quy hoạch treo, điều chỉnh quy hoạch còn tùy tiện, tình trạng ngập úng tại các đô thị lớn..., Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị nêu rõ, Bộ Xây dựng có trách nhiệm trong việc thiếu đôn đốc, kiểm tra, thanh tra để kịp thời hướng dẫn cũng như xử lý những vi phạm và cũng chưa kịp thời rà soát, bổ sung các quy định pháp luật liên quan để đảm bảo việc điều chỉnh quy hoạch chặt chẽ, đúng pháp luật.

Thảo luận về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) và dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)

Sáng 2/11, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) và dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cùng các đại biểu tham gia thảo luận với Đoàn ĐBQH các tỉnh Lạng Sơn, Hà Nam, Thừa Thiên Huế.

Khẳng định nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự chủ động, nhanh nhạy, quyết đoán của Quốc hội

Thảo luận tại tổ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, sáng nay, 22.10, các đại biểu cho rằng, phát triển kinh tế năm 2022 có nhiều điểm sáng, tuy nhiên trong thời gian tới cần làm rõ hơn thực trạng, nguyên nhân khách quan, chủ quan và để xuất các giải pháp cụ thể, phù hợp trong việc giải ngân các gói kích thích phục hồi và phát triển kinh tế, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, quản lý thị trường tài chính…

KỲ VỌNG QUYẾT SÁCH KỊP THỜI, TẠO BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

Sáng nay 20/10, Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV đã chính thức khai mạc. Bước vào Kỳ họp quan trọng với nhiều nội dung trọng tâm liên quan đến công tác lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia kỳ vọng Quốc hội tiếp tục ban hành những quyết sách kịp thời giúp đất nước có những bước chuyển mình mạnh mẽ, mang tính đột phá cao.