Khai thác hiệu quả các FTA góp phần tích cực đẩy mạnh xuất khẩu

Các FTA tiếp tục có tác động tích cực, duy trì lợi thế của Việt Nam trong hoạt động thương mại, đầu tư. Việc tăng cường khai thác hiệu quả các FTA, đẩy nhanh đàm phán, ký kết các FTA, liên kết kinh tế mới để đa dạng hóa thị trường, chuỗi cung ứng và đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những giải pháp trọng tâm thời gian tới.

Tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu các lĩnh vực theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế trước những diễn biến khó lường của kinh tế và thương mại thế giới.

Bài 3: Chính sách tài khóa qua góc nhìn các chuyên gia và cộng đồng quốc tế

Thời gian qua, các chính sách tài khóa đã thực sự phát huy hiệu quả, điều này thể hiện rõ quan điểm, chủ trương của Chính phủ, Bộ Tài chính đó là luôn đồng hành, sát cánh cùng cộng đồng doanh nghiệp và người dân để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ phục hồi, thúc đẩy phát triển kinh tế. Đây cũng là lý do mà các chính sách tài khóa nhận được những đánh giá tích cực từ giới chuyên gia và cộng đồng quốc tế.

'Sa hố nợ': Ukraine phải trả hơn 25 tỷ USD trong năm nay

Theo ước tính mới nhất của Bộ Tài chính Ukraine, nước này sẽ phải trả hơn 1.000 tỷ hryvnia (khoảng 25,4 tỷ USD) cho các chủ nợ trong năm 2024.

WB kêu gọi ưu tiên ngân sách cho ngành nước

Giám đốc toàn cầu về lĩnh vực nước của WB, Saroj Kumar Jha cho biết ở hầu hết các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, nước là ngành thiếu vốn nhất.

Giá phát thải carbon toàn cầu đạt mức kỷ lục 104 tỷ USD vào năm 2023

Chỉ trong năm ngoái, các nước trên thế giới đã thu về hơn 104 tỷ USD từ khoản thuế đánh vào phát thải khí CO2 từ doanh nghiệp.

IFC thoái sạch vốn khỏi ABBANK

IFC đã thực hiện khớp lệnh bán hơn 84 triệu cổ phiếu ABB, tương đương 8,2% tỷ lệ sở hữu tại Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) theo lộ trình thoái vốn đã thống nhất.

Việt Nam - Tanzania hướng tới kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ châu Phi, Đại sứ Việt Nam tại Tanzania Vũ Thanh Huyền ngày 22/5 đã trình bản sao Thư Ủy nhiệm của quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân lên Ngoại trưởng Tanzania January Jusuf Makamba.

IFC thoái vốn khỏi ABBank

IFC vừa bán toàn bộ 84 triệu cổ phiếu ABB. Sau giao dịch này, ABBank chỉ còn một cổ đông lớn nước ngoài duy nhất với tỷ lệ sở hữu là 16,4%.

Cổ đông ngoại bán ròng 84 triệu cổ phiếu, thoái sạch vốn khỏi ABBANK

84 triệu cổ phiếu ABB có giá trị khoảng 459 tỷ đồng đã được Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) bán thành công, thoái vốn khỏi ABBANK.

IFC bán sạch 85 triệu cổ phiếu ABB, ABBank chỉ còn 1 cổ đông nước ngoài lớn

Lộ trình thoái vốn của IFC tại ABBank đã được hoạch định từ trước và được IFC thực hiện trong tháng 5/2024. Sau khi hoàn thành giao dịch, cổ đông lớn nước ngoài tại ABBank hiện có Maybank – Ngân hàng Malaysia với tỷ lệ sở hữu là 16,4%...

Hơn 84 triệu cổ phiếu được khối ngoại bán ròng, ABBANK nói gì?

Cổ phiếu ABB của Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) trên sàn UPCoM ngày hôm nay đã có lượng giao dịch kỷ lục với hơn 84 triệu cổ phiếu được sang tay.

Cổ đông nước ngoài bán 8,2% cổ phần ABBANK

Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) vừa bán thỏa thuận hơn 84 triệu cổ phiếu ABB, tương đương 8,2% tỷ lệ sở hữu tại Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) theo lộ trình thoái vốn đã thống nhất. Cổ đông lớn nước ngoài tại ABBANK hiện có Maybank với tỷ lệ sở hữu là 16,4%.

ABBANK chỉ còn 1 cổ đông lớn nước ngoài sau khi IFC thoái vốn

IFC đã thực hiện khớp lệnh bán hơn 84 triệu cổ phiếu ABB, tương đương 8,2% tỷ lệ sở hữu tại ABBANK và hiện Maybank là cổ đông nước ngoài duy nhất tại ngân hàng này với tỷ lệ sở hữu là 16,4%.

Đặt mục tiêu tỷ trọng logistics đóng góp vào GDP đạt 5% - 7%

Giai đoạn 2025 – 2035, Dự thảo Chiến lược đặt mục tiêu tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt 5% - 7%. Tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành dịch vụ logistics hằng năm đạt 12% - 15%.

IFC thoái vốn khỏi ABBANK (ABB)

Ngày 22/5/2024, Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) đã thực hiện khớp lệnh bán hơn 84 triệu cổ phiếu ABB, tương đương 8,2% tỷ lệ sở hữu tại Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) theo lộ trình thoái vốn đã thống nhất.

ABBank chỉ còn 1 cổ đông lớn nước ngoài sau khi IFC thoái vốn

Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) vừa phát đi thông tin về việc thay đổi danh sách cổ đông lớn nước ngoài tại ngân hàng này.

EVN lên tiếng về thông tin 'kêu gọi doanh nghiệp tự nguyện giảm 30% mức sử dụng điện'

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nêu rõ, thông tin 'cơ quan chức năng của Việt Nam kêu gọi một số doanh nghiệp ở phía Bắc tự nguyện giảm 30% mức sử dụng điện' là không chính xác.

Diễn đàn Nước Thế giới ở Bali: Đầu tư cho nước là đầu tư xanh

Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, tại Diễn đàn Nước Thế giới đang diễn ra ở Bali, lần đầu tiên, các vấn đề về nước được đưa ra bàn thảo ở cấp độ nguyên thủ quốc gia. Đặc biệt là lĩnh vực tài chính cho các vấn đề về nước được đặt ra ở nhiều cuộc họp chuyên đề từ cấp ngành đến cấp bộ, cấp địa phương đến cấp quốc gia.

Thực hư thông tin kêu gọi doanh nghiệp tự nguyện giảm tiêu thụ điện 30%

Vừa qua, có một số thông tin 'cơ quan chức năng của Việt Nam kêu gọi một số doanh nghiệp ở phía Bắc tự nguyện giảm 30% mức sử dụng điện', EVN khẳng định đây là thông tin không chính xác.

ABBANK thay đổi cổ đông lớn nước ngoài

Ngày 22/5, Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) đã thực hiện khớp lệnh bán hơn 84 triệu cổ phiếu ABB, tương đương 8,2% tỷ lệ sở hữu tại Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK), theo lộ trình thoái vốn đã thống nhất. Sau khi hoàn thành giao dịch, cổ đông lớn nước ngoài tại ABBANK hiện có Maybank – ngân hàng lớn nhất Malaysia, với tỷ lệ sở hữu là 16,4%.

Tái định hình nền kinh tế từ chuyển đổi số

Chuyển đổi số tại Việt Nam - Tái định hình nền kinh tế để phát triển bền vững' là một hướng nhìn nhằm gợi mở một số giải pháp giúp nâng cao năng lực tự chủ ở cấp độ quốc gia. Hơn thế, đối với các đơn vị và tổ chức, cuốn sách sẽ hướng đến các hành động cụ thể nhằm nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, tạo động lực cho phát triển bền vững toàn xã hội. Sách do Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông Việt Nam ấn hành.

Vì sao tỷ lệ giải ngân đầu tư công vốn nước ngoài thấp?

Chỉ có 2 bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài trên 10%. Nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư nước ngoài chậm tiếp tục được cho là do vướng giải phóng mặt bằng, tái định cư, chậm trong công tác đấu thầu…

Bảo đảm an ninh an toàn nguồn nước

Tài nguyên nước có vai trò đặc biệt quan trọng, đảm bảo cho sự phát triển của xã hội, kinh tế, an ninh trật tự. Tuy nhiên, an ninh tài nguyên nước đang đối mặt với nhiều thách thức, tình trạng xâm lấn, tranh chấp làm ô nhiễm, thu hẹp, suy giảm nguồn nước mặt; nguồn nước ngầm bị hạ thấp...

TPHCM được thí điểm đầu tiên mô hình TOD, giải nén quá tải đô thị

Nghị quyết 98 cho phép TPHCM thí điểm mô hình TOD sẽ là chìa khóa giải quyết các vấn đề giao thông cấp bách trong nội đô và giải nén không gian đô thị ra ngoại vi.

Giải ngân vốn ODA mới đạt 8,58% kế hoạch: Cấp bách tìm giải pháp tháo gỡ

Theo Bộ Tài chính, tính đến hết ngày 15/5, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành mới đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao (tương đương 802,549 tỷ đồng). Trong đó, có 8 bộ, ngành chưa giải ngân kế hoạch vốn 2024.

Đốc thúc bộ ngành tăng tốc giải ngân đầu tư công từ vốn ODA

Ngày 21/5, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị về giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2024.

Giải phóng mặt bằng làm chậm giải ngân đầu tư công

Đại diện Bộ Giao thông Vận tải cho biết khó khăn lớn nhất ảnh hưởng tới quá trình giải ngân vốn đầu tư công liên quan đến vấn đề giải phóng mặt bằng. Chẳng hạn như dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc, vướng đi qua khu vực nhiều rừng, thủ tục chuyển đổi rừng mất tới 1,5 năm. Do đó chi phí giải phóng mặt bằng thường bị tăng lên con số không nhỏ.

Giải pháp nào 'thúc' giải ngân đầu tư công?

Ngày 21/5/2024, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị với các Bộ, ngành trung ương về tình hình giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn nhằm đẩy nhanh tiến độ.

Giải pháp để không chậm nhịp phát triển thị trường trái phiếu bền vững

Trái phiếu xanh, trái phiếu xã hội, trái phiếu bền vững và tín dụng xanh được cho là những trụ cột của tài chính bền vững, nhằm thực hiện cam kết của Chính phủ với thế giới về phát thải ròng cũng như tận dụng nguồn lực bên ngoài để đưa nền kinh tế phát triển bền vững; đáp ứng yêu cầu của nhà nhập khẩu. Dù vậy, sự ngập ngừng đưa ra bản vẽ kiến trúc hạ tầng, thước đo kỹ thuật về sản phẩm, cơ sở nhà đầu tư, tổ chức phát hành, văn hóa quản trị doanh nghiệp, minh bạch… đã dẫn đến chậm nhịp của dòng chảy nguồn vốn xanh...

Nhiều vướng mắc trong giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài tại các bộ, ngành

Phát biểu tại Hội nghị về tình hình giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 với các bộ, ngành diễn ra sáng này 21/5, ông Võ Hữu Hiển, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ (Bộ Tài chính) cho biết, theo báo cáo của các bộ, ngành trung ương và theo số liệu từ hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS), tính đến hết ngày 15/5 tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao.

Tháo gỡ khó khăn trong giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài

Sáng 21/5, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị với các bộ, ngành về tình hình giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2024.

SJC tăng vọt theo vàng thế giới, xu hướng ra sao trong ngắn hạn?

Giá vàng thế giới tăng vọt trong phiên sáng 20/5 lập đỉnh cao mới, trên 2.430 USD/ounce, SJC theo đà cũng tăng mạnh. Vậy xu hướng giá vàng ra sao trong ngắn hạn?

Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC lần thứ 30: Ưu tiên tạo thuận lợi cho thương mại điện tử và thương mại số

Liên quan đến Lộ trình APEC về Kinh tế mạng và Kinh tế số (được thông qua năm 2017 tại Việt Nam), các Bộ trưởng APEC thống nhất ưu tiên các hoạt động tạo thuận lợi cho thương mại điện tử và thương mại số, góp phần cho tăng trưởng kinh tế sáng tạo, bao trùm và bền vững.

Giá vàng thế giới tăng vọt trong phiên sáng 20/5 trên thị trường châu Á và lập đỉnh cao mới, trên 2.430 USD/ounce. Giá vàng được dự báo còn diễn biến phức tạp theo tình hình thế giới.

Dự án mở rộng Quốc lộ 9 ở Quảng Trị sẽ ra sao sau khi bị cắt vốn?

Sau khi dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 9 bị cắt vốn, tỉnh Quảng Trị kiến nghị Bộ Giao thông vận tải báo cáo Thủ tướng để tái cấu trúc dự án và phê duyệt chủ trương đầu tư theo hai giai đoạn 2021-2026 và 2026-2030.

Nợ xấu phân hóa lớn

Bức tranh chung của ngành ngân hàng là nợ xấu đi lên trong quý I/2024, nhưng tỷ lệ nợ xấu cũng như tỷ lệ bao phủ nợ có sự phân hóa lớn giữa các nhà băng.

Brazil chật vật dọn dẹp sau nhiều tuần xảy ra lũ lụt lịch sử

Theo hãng CNN, nhiều tuần sau trận lũ lụt gây chết người xảy ra, đã khiến nhiều vùng phía nam Brazil rơi vào thảm họa, đồng thời bộc lộ một số vấn đề xã hội dai dẳng của đất nước như tình trạng bất bình đẳng ở nền kinh tế mới nổi và tỷ lệ tội phạm vẫn cao.

Bộ Công Thương họp xin ý kiến Dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam

Sáng 20/5, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân chủ trì cuộc họp xin ý kiến với Dự thảo Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam.

Tăng trưởng kinh tế đang phụ thuộc vào sức khỏe doanh nghiệp

Doanh nghiệp yếu kém thì việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội sẽ bị ảnh hưởng. Giới chuyên gia kinh tế cũng như các doanh nghiệp đang gửi tới các đại biểu Quốc hội thông điệp này.

Hiệp ước Xanh: Hành trình nhiều gian nan

Việc thực hiện Hiệp ước Xanh ở châu Âu đang đối mặt nhiều khó khăn do lo ngại về tác động kinh tế và sự phản đối từ một số ngành. Tuy nhiên giới lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) khẳng định Hiệp ước Xanh vẫn là ưu tiên hàng đầu của khối và liên minh sẽ 'linh hoạt trong cách thức thực hiện' hiệp ước này.

Kinh tế toàn cầu sáng sủa hơn trong năm 2024

Trong những dự báo mới nhất về triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024, Liên hợp quốc cùng nhiều định chế tài chính, tổ chức kinh tế lớn đều đưa ra những nhận định tích cực hơn so với trước đó bởi các nền kinh tế lớn trên thế giới được cho rằng sẽ có mức tăng trưởng cao hơn.

Campuchia quyết theo đuổi những siêu dự án tỷ đô

Campuchia đang theo đuổi kế hoạch phát triển hạ tầng toàn diện, với tổng số 174 dự án nhằm nâng cấp mạng lưới vận tải và hậu cần quốc gia chỉ trong 1 thập kỷ, với chi phí ước tính 36,6 tỷ USD.

VCIC CONNECT gỡ khó tiêu thụ, mở rộng thị trường lĩnh vực làm đẹp

Nhằm góp phần tích cực vào phát triển nền kinh tế xanh và bền vững, ngày 18/5, VCIC cùng với VITUS SYSTEM tổ chức Chương trình VCIC CONNECT 'Chuyển giao công nghệ, xúc tiến thị trường lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và làm đẹp tại Việt Nam'.

Giá vàng hôm nay ngày 18/5 đồng loạt tăng cực mạnh

Theo cập nhật giá vàng hôm nay, ngày 18/5, thị trường vàng trong nước bật tăng rất mạnh trở lại, giá vàng nhẫn lập kỷ lục mới.

Đề xuất một số giải pháp kích thích tăng trưởng GDP năm 2024

Thúc đẩy đầu tư công, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy tiêu dùng trong nước là những giải pháp nhằm kích thích tăng trưởng GDP năm 2024.

Giá vàng hôm nay 18/5/2024 tăng dữ dội, SJC đắt thêm gần nửa triệu đồng/lượng

Giá vàng hôm nay 18/5/2024 trên thị trường thế giới tăng mạnh, vượt mốc 2.414 USD/ounce, kéo giá vàng miếng SJC tăng 400.000 đồng mỗi lượng lên 90,4 triệu đồng/lượng.

Giá vàng hôm nay 18/5 quanh ngưỡng 90 triệu đồng/lượng khi thế giới tăng mạnh

Giá vàng trong nước hôm nay (18/5) ổn định quanh mức 90 triệu đồng/lượng. Trong khi đó giá vàng thế giới đột ngột tăng mạnh vượt mốc 2.400 USD/ounce.

Châu Âu đứng trước khủng hoảng sinh sản

Theo dữ liệu mới nhất hiện có, vào năm 2022, chỉ có 3,88 triệu trẻ sơ sinh được sinh ra và nuôi sống ở Liên minh châu Âu (EU), đánh dấu lần đầu tiên con số này giảm xuống dưới 4 triệu trẻ và là mức thấp nhất kể từ năm 1960. Trước đó, năm 1990, có 5,1 triệu trẻ sơ sinh được sinh ra ở EU, trở thành năm cuối cùng số ca sinh ở khu vực này vượt quá mốc 5 triệu.

Giá vàng hôm nay 18/5/2024: vàng SJC đang ở mốc 90 triệu đồng

Giá vàng thế giới tăng vào thứ Sáu, được hỗ trợ bởi dữ liệu tích cực từ Trung Quốc và dữ liệu lạm phát hạ nhiệt, doanh số bán lẻ yếu của Mỹ cho thấy Fed có thể tiến gần hơn tới việc cắt giảm lãi suất. Trong nước, vàng SJC đang ở mốc 90 triệu đồng/lượng.

Thúc đẩy đầu tư giữa TPHCM với địa phương của Australia

Ngày 17-5, tiếp tục các hoạt động tại TP Melbourne, bang Victoria (Australia), đoàn công tác TPHCM do đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM làm trưởng đoàn chào xã giao ông Tim Watts, Đồng Bộ trưởng Ngoại giao Australia.

Triển vọng lạc quan kinh tế Việt Nam năm 2024

Quý đầu tiên năm 2024 đi qua, kinh tế Việt Nam đang dần cho thấy sự phục hồi với mức tăng trưởng GDP 5,7%. Dự báo năm 2024 tăng trưởng kinh tế nước ta sẽ đạt mức 5,5% và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

EBRD: Tốc độ tăng trưởng của kinh tế Ukraine sẽ chậm lại

Theo dự báo của Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD), nền kinh tế Ukraine sẽ tăng trưởng 3% vào năm 2024 và 6% vào năm 2025. Tốc độ này thấp hơn mức tăng 5,3% vào năm 2023 sau khi giảm mạnh vào năm 2022.

Doanh nghiệp 'chết yểu' ngày càng nhiều nhưng ngân hàng vẫn sinh lời cao từ cho vay

Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng doanh nghiệp 'chết yểu' gia tăng, tín dụng ảm đạm đang tạo thách thức lớn đối với đà phục hồi tăng trưởng 2024.

Giá vàng hôm nay ngày 17/5: Các thương hiệu vàng đồng loạt giảm giá

Bên cạnh áp lực bán chốt lời ngắn hạn khiến vàng thế giới đảo chiều giảm, giá vàng trong nước cũng đồng loạt điều chỉnh và vàng SJC lại để mất mốc 90 triệu đồng/lượng.

Việt Nam nhập khẩu nông sản Mỹ với giá trị 3,1 tỷ USD

Việt Nam nhập khẩu nông sản Mỹ với số lượng rất lớn, chỉ sau Brazil và Trung Quốc, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ.

Giá vàng bất ngờ đảo chiều đi xuống

Hôm nay (17/5), giá vàng SJC đảo chiều, giảm 200.000 đồng/lượng, xuống dưới 90 triệu đồng/lượng, vàng thế giới cũng quay đầu giảm nhẹ.

Giá vàng hôm nay,17-5: Đảo chiều đi xuống

Sau nhiều ngày tăng nóng, giá vàng hôm nay của thế giới đã hạ nhiệt khi đồng USD tăng giá, nhà đầu tư bán chốt lời.

Thúc đẩy thị trường tín chỉ các - bon từ rừng: Phát triển bền vững, phục hồi hệ sinh thái

Việc tham gia thị trường tín chỉ các - bon không chỉ giúp tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương, giảm các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học, tiến tới phục hồi các quần thể động, thực vật hoang dã quý hiếm mà còn giúp Chính phủ Việt Nam giảm gánh nặng tài chính cho công tác quản lý và bảo vệ rừng.