Hơn 70 học viên tham gia lớp đào tạo quản trị bán hàng SMEs dành cho CEO

Lớp học thu hút hơn 70 học viên là hội viên Câu lạc bộ Khởi nghiệp tỉnh và chủ doanh nghiệp, hộ kinh doanh, chủ thể OCOP... đang hoạt động trên địa bàn tỉnh.

Hệ thống hóa toàn diện các quy định về Hội thẩm nhân dân

Hội thẩm nhân dân (HTND) là một chủ thể cơ bản, thành tố quan trọng trong nền tư pháp với định hướng xây dựng Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Thời gian qua, HTND không chỉ làm tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tham gia hòa giải, hàn gắn những mâu thuẫn, tranh chấp trong Nhân dân mà còn nỗ lực cùng với ngành tòa án bảo đảm các vụ án được xét xử công bằng, khách quan, đúng người, đúng tội. Qua thực tế giám sát tại địa phương, những trăn trở và giải pháp tháo gỡ khó khăn, bất cập đối với chế định quan trọng này tiếp tục được Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh chuyển tải tới diễn đàn Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV.

Giám định xã hội hiệu quả sau 3 năm thực hiện Chương trình OCOP giai đoạn 2020-2025

Ngày 31.5, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Tây Ninh tổ chức hội thảo Giám định xã hội (GĐXH) hiệu quả sau hơn 3 năm (7.2020-12.2023) thực hiện Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030. Bà Dương Thị Thu Hiền- Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh chủ trì hội nghị.

Đoàn công tác của thành phố Biên Hòa thăm, làm việc tại Học viện Quản trị thành phố Nam Kinh

Tiếp tục chuyến công tác tại Trung Quốc, đoàn công tác của UBND thành phố Biên Hòa do Phó chủ tịch UBND thành phố Biên Hòa Nguyễn Xuân Thanh làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với lãnh đạo Học viện Quản trị Nam Kinh.

Trách nhiệm hiến pháp và tính phù hợp về hình thức xử lý kỷ luật đối với quan chức về hưu

Cần đảm bảo nguyên tắc 'không có vùng cấm, không có ngoại lệ, không chịu sức ép của bất kỳ cá nhân nào' trong công cuộc phòng chống tham nhũng ở nước ta.

Chắp cánh cho sản phẩm OCOP vươn xa

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), chính quyền và các chủ thể sản xuất, kinh doanh ở huyện Bình Sơn đã tập trung phát triển nhiều sản phẩm có chất lượng; đồng thời, tăng cường quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ... Nhờ vậy, nhiều sản phẩm OCOP của huyện đã khẳng định được thương hiệu đối với người tiêu dùng.

Chuyển đổi số trong quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP: Mở rộng thị trường, nâng cao giá trị

Từ sự chủ động của các chủ thể sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) và sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, ngành, việc ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số vào khâu quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến rõ nét.

Cần gì để HTX không bị hụt hơi trong phát triển du lịch nông nghiệp?

Muốn đi được đường dài trong phát triển mô hình du lịch nông nghiệp nông thôn, các HTX cần tìm và vận dụng được các nguồn lực một cách phù hợp, có như vậy mới tránh được tình trạng hụt hơi sau một thời gian gắn bó với mô hình này.

Cấm nhà trọ kết hợp kinh doanh được không?

Sau vụ cháy nhà trọ khiến 14 người tử vong ở Hà Nội, nhiều ý kiến đề xuất cần có giải pháp kịp thời để ngăn những vụ việc đau lòng tương tự có thể xảy ra.

Sự hài lòng của người dân là 'thước đo' về kết quả trong xây dựng nông thôn mới

Với quan điểm xây dựng nông thôn mới (NTM) có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc, nhiều địa phương trong tỉnh đã hướng đến mục tiêu xây dựng NTM một cách thiết thực, hiệu quả. Đặc biệt đã khơi dậy vai trò chủ thể, tạo niềm tin, sự tự giác tham gia của người dân địa phương trong thực hiện chương trình xây dựng NTM, NTM nâng cao. Chính sự hài lòng của người dân là 'thước đo' chính xác về kết quả xây dựng NTM tại mỗi địa phương.

Sự hài lòng của người dân là cốt lõi xây dựng nông thôn mới

Xác định người dân là chủ thể thụ hưởng trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, các cấp ủy, chính quyền địa phương chú trọng phát huy vai trò của người dân. Đặc biệt, phát huy quyền làm chủ của người dân trong việc trực tiếp tham gia các công việc cụ thể để hoàn thành các tiêu chí xây dựng NTM. Mức độ hài lòng về xây dựng NTM của Nhân dân được xem là thước đo chính xác về kết quả xây dựng NTM của các địa phương.

Các sản phẩm OCOP, đặc sản làng nghề đến với người dân quận Đống Đa

Tuần hàng diễn ra đến ngày 2-6 với 50 gian hàng và hơn 500 sản phẩm OCOP là đặc sản vùng miền của Hà Nội và 14 tỉnh, thành phố.

Người dân xếp hàng mua nông sản OCOP và các sản phẩm làng nghề tại Công viên văn hóa quận Đống Đa

Sáng 30-5, tại Công viên văn hóa quận Đống Đa, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, phối hợp với UBND quận Đống Đa, tổ chức tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2024.

Thị trường bất động sản kỳ vọng vào hiệu ứng từ chính sách

Kỳ vọng lớn nhất đối với 3 sắc luật Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh bất động sản là gỡ vướng triển khai dự án đầu tư, hạn chế tranh chấp giữa các chủ thể tham gia vào các giao dịch đất đai, nâng cao vai trò quản lý, giám sát của cơ quan Nhà nước. Vì vậy, việc sớm có hiệu lực dự kiến từ ngày 1/8/2024 sẽ là 'bước đệm' giúp thị trường bất động sản đẩy nhanh tốc độ hồi phục.

Khai mạc tuần hàng giới thiệu, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm tại quận Đống Đa

Sáng 30/5, quận Đống Đa phối hợp Văn phòng Điều phối nông thôn mới TP Hà Nội tổ chức khai mạc 'Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm: OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2024' tại Công viên Văn hóa quận Đống Đa.

Mối quan hệ giữa Nhà nước - doanh nghiệp - tổ chức đại diện người lao động trong thực hiện an sinh xã hội trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 24/11/2023 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII về 'Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới' nhấn mạnh cần bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, giám sát của các cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân, động viên sự tham gia tích cực của doanh nghiệp trong thực hiện chính sách xã hội. Đây là chủ trương, cũng là yêu cầu đặt ra để bảo đảm lợi ích chính đáng cho người lao động, nhất là trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Từ đối tượng được vận động, phụ nữ đã trở thành chủ thể, tích cực tham gia xây dựng đất nước

Đó là khẳng định của Phó Chủ tịch Hội LHPNVN Nguyễn Thị Minh Hương tại buổi làm việc với Đoàn khảo sát của Ban Dân vận TƯ do đồng chí Bùi Tuấn Quang - Phó Trưởng ban Ban Dân vận TƯ làm Trưởng đoàn về tình hình thực hiện Bài học 'Dân là gốc', 'Dân là trung tâm' và phát huy sức mạnh Nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, phục vụ nghiên cứu Đề tài trọng điểm cấp Quốc gia.

Cô gái vào khách sạn gọi đồ ăn hơn 11 triệu đồng không trả tiền, bác sĩ nói gì?

Bác sĩ Nguyễn Quốc Thắng, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Mỹ Đức, nhận định cô gái có thể mắc chứng 'hoang tưởng tự cao'. Bệnh lý khiến chủ thể nghĩ mình là lãnh đạo cao cấp, đi đâu cũng có người thanh toán hộ, ăn không mất tiền.

Cách xuất trình GPLX trên VNeID từ 1/6

GPLX là viết tắt của giấy phép lái xe, một loại giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho phép cá nhân được lái xe cơ giới trên đường.

Xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh được triển khai từ năm 2018. Đến nay, toàn tỉnh có 76 sản phẩm được đánh giá, công nhận và phê duyệt kết quả chấm điểm theo tiêu chí sản phẩm OCOP.

Nâng tầm sản phẩm OCOP

Bến Lức là một trong những địa phương phát triển nhiều sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Long An. Huyện từng bước xây dựng các chính sách hỗ trợ và giải pháp đồng bộ để chủ thể từng bước nâng cao chất lượng SP, kết nối giữa sản xuất và thị trường tiêu thụ để phát triển bền vững.

Huyện Lương Sơn xây dựng khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu

Để giữ vững tiêu chí huyện nông thôn mới (NTM) và thực hiện Nghị quyết thành lập thị xã Lương Sơn, huyện Lương Sơn đã tập trung xây dựng mô hình khu dân cư (KDC) kiểu mẫu, vườn mẫu trên địa bàn huyện. Thông qua việc xây dựng KDC kiểu mẫu, vườn mẫu nhằm giúp người dân phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng NTM, đô thị văn minh.

Tạo điều kiện cho Hà Nội xây dựng hệ thống giáo dục chất lượng cao

Chiều 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp. Các đại biểu Quốc hội nhất trí với việc cho phép chính quyền thành phố Hà Nội và các chủ thể liên quan đầu tư, xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học bởi điều này phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô.

'Gập ghềnh' đường đến nền tảng số của chủ thể OCOP

Nền tảng số góp phần quan trọng trong việc quảng bá, phát triển các sản phẩm OCOP, tuy nhiên, nhiều chủ thể tại Hà Tĩnh vẫn gặp không ít khó khăn khi tiếp cận.

Hữu Lũng - một miền quê đáng sống đang dần hiện hữu

Đến thời điểm này, có thể khẳng định rằng, những kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới (NTM) ở huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) là minh chứng cho sự phát triển không ngừng của mảnh đất giàu truyền thống văn hóa.

Tạo điều kiện để Hà Nội xây dựng hệ thống giáo dục chất lượng cao

Theo các đại biểu Quốc hội, việc cho phép chính quyền thành phố và các chủ thể liên quan đầu tư, xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô.

Thủ đô Hà Nội cần đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao

Quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đại biểu cho rằng, việc cho phép chính quyền thành phố và các chủ thể liên quan đầu tư xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội.

Tập huấn triển khai kiểm kê thử nghiệm tài sản công

Hội nghị tập huấn triển khai kiểm kê thử nghiệm tài sản công cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa được Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức .

Bồi dưỡng kiến thức chuyển đổi số cho 100 nông dân

Sáng 28-5, Hội Nông dân tỉnh tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyển đổi số năm 2024 cho 100 nông dân là thành viên các chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh giỏi, chủ thể sản phẩm OCOP trên địa bàn thành phố Tuyên Quang.

Không thực hành ESG, doanh nghiệp có nguy cơ phải rời khỏi thị trường

Doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh và số để có thể cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu và có vị trí trong chuỗi cung ứng. Đây là yêu cầu bắt buộc.

Hơn 6.000ha thực hiện liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản

Thông tin từ Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật cho biết, hiện trên địa bàn tỉnh có 6.191ha diện tích trồng trọt thực hiện liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản.

Hình phạt Decao có thể phải đối mặt

Bạo lực gia đình là hành vi đáng lên án, gây tổn hại về sức khỏe thể chất lẫn tinh thần cho nạn nhân. Do đó, nhiều nghệ sĩ khi vướng cáo buộc này đã bị tẩy chay.

Phát triển sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), thời gian qua, huyện Lâm Thao đã tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh, phát huy giá trị sản phẩm nông nghiệp của huyện.

Quảng Ninh: Tổ chức cuộc thi sáng tạo bao bì, nhãn hàng hóa OCOP

Cuộc thi kéo dài đến 20/8/2024 nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể OCOP phát triển và cải thiện bao bì, tem nhãn, giỏ quà để nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm.

Đề nghị xây dựng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Bộ Tư pháp đang đề nghị xây dựng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhằm xử lý các bất cập, chưa phù hợp với thực tế của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 và 2020; đồng thời bổ sung các quy định về điều kiện bảo đảm cho công tác xây dựng VBQPPL gắn với hoạt động tổ chức thi hành VBQPPL; trách nhiệm của các chủ thể tham gia xây dựng, thi hành VBQPPL.

Mỗi xã - một điểm đến hấp dẫn

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) và phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới (NTM), giai đoạn 2021 - 2025 nhằm phát huy giá trị văn hóa vùng, miền để tích hợp trong từng sản phẩm, tạo sự gắn kết giữa phát triển nông nghiệp với dịch vụ, du lịch. Qua đó, hướng đến mục tiêu là mỗi xã trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với người dân, du khách.

OCOP nâng cao giá trị sản phẩm làng nghề

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), được thực hiện tại Việt Nam từ năm 2019. Thông qua việc hỗ trợ phát huy nội lực của các địa phương, trọng tâm Chương trình OCOP là phát triển ngành nghề nông thôn, mở rộng thị trường, khơi dậy tiềm năng, lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, gắn với các chủ thể.

Nâng cao nhận thức về nông nghiệp hữu cơ

Nâng cao nhận thức về nông nghiệp hữu cơ trong trồng trọt theo tiêu chuẩn quốc gia là lớp tập huấn do Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 1 thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng tổ chức ngày 27/5.

Sản phẩm OCOP và bản sắc văn hóa địa phương

Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030', các sản phẩm đặc trưng của tỉnh đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Giờ đây, OCOP được khẳng định giá trị không chỉ là vấn đề kinh tế, môi trường mà còn là văn hóa. Nó chính là niềm tự hào của chủ thể, là câu chuyện tạo ra các giá trị văn hóa để khuyến khích, hấp dẫn, cuốn hút khách hàng. Nếu sản phẩm chỉ đạt mục đích để thực hiện mục tiêu nông thôn mới nâng cao cho các địa phương mà không nghĩ việc biến nó thành sản phẩm du lịch thì chắc chắn các sản phẩm OCOP của chúng ta tồn tại và phát triển không bền vững!Ông Trương Quốc Hưng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.