Cải cách tiền lương từ ngày 1/7: Bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định

Vấn đề cải cách tiền lương được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ thông tin tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024 diễn ra chiều 1/6.

Thủ tướng: Cải cách tiền lương bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa và ổn định

Thủ tướng yêu cầu chuẩn bị cải cách tiền lương theo các nghị quyết của Trung ương, Quốc hội với nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định.

Thủ tướng: Chọn phương án cải cách tiền lương phù hợp nhất

Thủ tướng lưu ý chuẩn bị cải cách tiền lương theo nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định; đề xuất phương án phù hợp nhất thực hiện từ ngày 1/7/2024 về các vấn đề liên quan thang bảng lương, lương cơ sở và chính sách đặc thù.

Cải cách tiền lương theo nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định

Kết luận Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc chuẩn bị cải cách tiền lương theo nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định...

Bài 3: Gợi mở từ những mô hình được thế giới áp dụng

Trong khu vực châu Á, Singapore được xem là một quốc gia thành công trong việc phát huy sức mạnh của khu vực doanh nghiệp nhà nước thông qua Tập đoàn Temasek Holdings, trong khi đó với những cải cách mạnh mẽ, Bộ Doanh nghiệp nhà nước của Indonesia cũng đã mang lại những kết quả đáng kể đối với nền kinh tế lớn nhất của khu vực. Đây là những gợi mở ý nghĩa đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam.

Thủ tướng: Phương án cải cách tiền lương từ 1-7-2024 phải bảo đảm bình đẳng, ổn định

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đề xuất phương án phù hợp nhất để thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1-7-2024, theo nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định...

Thủ tướng: Đề xuất thang bảng lương phù hợp nhất, bảo đảm cải cách tiền lương công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo chuẩn bị cải cách tiền lương theo các nghị quyết của Trung ương, Quốc hội theo nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định; đề xuất phương án phù hợp nhất thực hiện từ ngày 1/7/2024 về các vấn đề liên quan thang bảng lương, lương cơ sở và chính sách đặc thù.

Thủ tướng: Đề xuất phương án phù hợp nhất về bảng lương, lương cơ sở từ ngày 1/7

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đề xuất phương án phù hợp nhất để thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024, theo nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định...

Kiểm tra công tác thi hành án dân sự ở huyện Hàm Tân

Vừa qua, Đoàn kiểm tra (số 2) công tác cải cách tư pháp huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận do đồng chí Nguyễn Nam Trung - Viện trưởng VKSND huyện - Phó thường trực Ban chỉ đạo cải cách tư pháp huyện làm trưởng đoàn tiến hành làm việc với Chi cục THADS huyện Hàm Tân về công tác thi hành án dân sự, thi hành án hành chính.

Từ thí điểm tới nhân rộng

Ngay sau khi Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 9.7.2023 về việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính cấp phiếu lý lịch tư pháp tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp được ban hành; Bộ Tư pháp đã ban hành kế hoạch triển khai Chỉ thị 23, đồng thời chỉ đạo, hướng dẫn Sở Tư pháp các địa phương tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân, cơ quan, tổ chức về quyền yêu cầu cấp phiếu, hạn chế tình trạng lạm dụng phiếu lý lịch tư pháp.

Cải cách thủ tục hành chính ở Bình Dương là hành trình không điểm dừng

Nhận thức rõ tầm quan trọng của cải cách hành chính, thời gian qua, Bình Dương đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả, đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, trong công tác hành chính của tỉnh vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Hàn Quốc có kế hoạch bổ sung thêm 1.000 giáo sư vào các trường y

Chính phủ Hàn Quốc có kế hoạch bổ sung thêm 1.000 giáo sư cho các trường y thuộc các trường đại học quốc gia vào năm 2027.

Cơ chế đặc thù phải đi kèm với phân cấp, phân quyền

Thảo luận tại Tổ 3 (gồm Đoàn ĐBQH Bắc Kạn, Nghệ An, Quảng Ngãi) chiều nay, 31.5, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhấn mạnh, các cơ chế, chính sách đặc thù phải đi kèm với phân cấp, phân quyền, cải cách thủ tục hành chính thì mới khả thi và đi vào cuộc sống.

Có cách giải quyết chênh lệch lương hưu trước và sau cải cách tiền lương

Vấn đề chênh lệch lương hưu trước và sau khi cải cách tiền lương không khó giải quyết. Đây là vấn đề chuyên môn, Chính phủ đã từng xử lý bằng Nghị định 42/2023/NĐ-CP liên quan đến các đối tượng nghỉ hưu trước và sau năm 2023.

7 nhóm người thuộc ngành công an quân đội có mức lương tương quan với công chức từ ngày 1/7/2024

Từ ngày 1/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương. Trong đó, nhóm người thuộc ngành công an quân đội sẽ có mức lương tương quan với công chức.

Doanh nghiệp niêm yết ở Trung Quốc tăng cổ tức và mua lại cổ phiếu

Các công ty niêm yết của Trung Quốc đang chạy đua mua lại cổ phiếu và tăng cổ tức trước áp lực của các cơ quan quản lý. Hành động của họ noi theo những cải cách doanh nghiệp tương tự ở Nhật Bản và Hàn Quốc.

Động lực để tăng tốc cải cách

Chỉ tính trong giai đoạn từ năm 2021 đến hết tháng 3.2024, đã có 2.886 quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh được cắt giảm, đơn giản hóa bao gồm: 1.486 thủ tục hành chính; 175 yêu cầu, điều kiện; 92 chế độ báo cáo; 164 quy chuẩn, tiêu chuẩn và 969 mặt hàng kiểm tra chuyên ngành. Các quy định này có tại 246 văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có 15 luật, 68 nghị định, 4 quyết định của Thủ tướng Chính phủ, 157 thông tư, thông tư liên tịch và 2 văn bản khác. Qua đó, ước tính việc cắt giảm, đơn giản hóa đạt khoảng 18,2%, đã rất gần với mục tiêu cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 20% số quy định được Chính phủ đặt ra cho đến hết năm 2025.

Đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Với tinh thần, trách nhiệm phục vụ người dân, doanh nghiệp một cách tốt nhất, ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) đã nỗ lực đẩy mạnh cải cách quy trình, nghiệp vụ, rút ngắn thời gian, thủ tục BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT). Nhờ đó, trong mọi trường hợp, công tác giải quyết, chi trả chế độ, chính sách luôn được đảm bảo đầy đủ, kịp thời tới từng người tham gia, thụ hưởng.

Quảng Ninh làm gì để tiếp tục cải thiện bền vững các chỉ số cải cách hành chính?

Để tiếp tục đi sâu nâng cao chất lượng cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, tỉnh Quảng Ninh mời các chuyên gia phân tích, đánh giá chuyên sâu các Chỉ số PCI, PAR-Index, SIPAS, PGI trong hội nghị diễn ra ngày 30/5.

Mỹ: Những cải cách mới về thị trường carbon tự nguyện

Những người tham gia thị trường carbon hoan nghênh các nguyên tắc của chính quyền Joe Biden nhằm khôi phục niềm tin vào tín chỉ carbon và phát huy vai trò của chúng trong quá trình khử carbon.

10 địa phương chuyển thiếu nguồn cải cách tiền lương

Qua kiểm toán cho thấy, có 10/60 địa phương chuyển thiếu hơn 12,6 nghìn tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương năm 2022 sang 2023.

Nhiều cơ quan, địa phương chưa trích lập nguồn cải cách tiền lương đúng quy định

Qua kiểm toán, Kiểm toán nhà nước đánh giá, một số đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các bộ chưa trích lập nguồn cải cách tiền lương, sử dụng nguồn này chi không đúng quy định; một số đơn vị của các địa phương chưa trích lập đủ hoặc xác định nguồn cải cách tiền lương chưa đúng quy định 3.200 tỷ đồng.

Kiểm toán Nhà nước: Nhiều đơn vị chi nguồn cải cách tiền lương chưa đúng

Qua thực hiện kiểm toán quyết toán ngân sách 2022, Kiểm toán Nhà nước cho biết nhiều cơ quan, đơn vị chưa trích lập, sử dụng nguồn cải cách tiền lương và chi không đúng quy định.

10/60 địa phương chuyển thiếu gần 12,7 nghìn tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương

Kết quả kiểm toán cho thấy, có 10/60 địa phương chuyển thiếu 12.665,25 tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương năm 2022 sang 2023.

Nhiều địa phương, dự án xin cơ chế đặc thù, đại biểu Quốc hội đề nghị 'đại cải cách thủ tục hành chính'

Thời gian qua hàng loạt dự án, chương trình, địa phương xin cơ chế đặc thù, đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân (đoàn Bình Dương) đặt câu hỏi phải chăng thể chế và thủ tục hành chính đang bó buộc sự năng động, sáng tạo và hiệu quả của hành chính nhà nước.

Một số đơn vị chưa trích lập đủ nguồn cải cách tiền lương

Báo cáo của cơ quan Kiểm toán Nhà nước cho thấy, một số đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các bộ chưa trích lập nguồn cải cách tiền lương, sử dụng nguồn cải cách tiền lương chi không đúng quy định.

10/60 địa phương chuyển thiếu hơn 12,6 nghìn tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương

Qua kiểm toán cho thấy, có 10/60 địa phương chuyển thiếu hơn 12,6 nghìn tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương năm 2022 sang 2023.

Chênh lệch lương hưu khi cải cách tiền lương, sẽ giải quyết thế nào?

Người hưởng lương hưu sau ngày 1/7/2024 có chế độ cao thì sau này chỉ được điều chỉnh theo chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Những người về hưu trước ngày 1/7 thì lương hưu được tính cả tăng trưởng kinh tế, CPI và một số tăng trưởng thực tế của quỹ Bảo hiểm xã hội.

Việt Nam rút ra nhiều bài học từ chính sách '3 lằn ranh đỏ'

Theo luật sư Lương Thị Thu Hương, Việt Nam khó có thể tung ra các gói giải cứu BĐS khổng lồ như Trung Quốc, nhưng ngay từ bây giờ, chúng ta có thể rút kinh nghiệm từ chính sách '3 lằn ranh đỏ' của quốc gia này.

Chênh lệch lương hưu trước và sau ngày 1/7, sẽ giải quyết thế nào?

Người hưởng lương hưu sau ngày 1/7/2024 có chế độ cao thì sau này chỉ được điều chỉnh theo chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Những người về hưu trước ngày 1/7 thì lương hưu được tính cả tăng trưởng kinh tế, CPI và một số tăng trưởng thực tế của quỹ bảo hiểm xã hội.

Nhiều cơ quan, địa phương chưa trích lập nguồn cải cách tiền lương đúng quy định

Kiểm toán Nhà nước đánh giá nhiều cơ quan, đơn vị chưa trích lập, sử dụng nguồn cải cách tiền lương và chi không đúng quy định.

Tin vui cho hàng triệu người nghỉ hưu, lương hưu sẽ áp dụng mức cao nhất có thể từ 1/7/2024

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói: 'Bộ LĐ,TB&XH đề xuất người hưởng lương hưu từ ngày 1/7, khi cải cách tiền lương với công nhân viên chức, thì cũng áp dụng ở mức cao nhất có thể'.

Chủ tịch Cần Thơ chỉ đạo tháo gỡ các vướng mắc cho doanh nghiệp

Chủ tịch Cần Thơ yêu cầu cải cách thủ tục hành chính một cách mạnh mẽ, quyết liệt hơn nữa với mục tiêu rút ngắn thời gian và chi phí, tháo gỡ các vướng mắc cho doanh nghiệp.

Đề xuất từ năm 2025 cần bổ sung báo cáo chuyên đề về cải cách thủ tục hành chính

ĐBQH chỉ rõ: Thời gian là nguồn lực quý giá của sự phát triển. Do đó, thực tiễn đòi hỏi nước ta cần có một cuộc đại cải cách về thủ tục hành chính toàn diện, triệt để trong tất cả các lĩnh vực.